Kết quả tìm kiếm cho "phim bao luc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
ĐBQH Tô Thị Bích Châu dẫn vụ việc Hoa hậu Ý Nhi và Đất rừng phương Nam bị cộng đồng mạng "dập tơi bời" và đặt câu hỏi, ai bảo vệ họ?
Kể từ ngày 20/5, tất cả phim phát hành tại Việt Nam, từ phim chiếu mạng, chiếu rạp hay truyền hình đều phải hiện cảnh báo.
Thay vì khai thác những câu chuyện lãng mạn như trước, các bộ phim truyền hình Hàn Quốc về thanh thiếu niên hiện xoáy sâu hơn vào các vấn đề thực tế.
Ngành giải trí Trung Quốc được yêu cầu phải đề cao tính "chân, thiện, mỹ", xóa bỏ nội dung thô tục và bạo lực.
Nhiều đạo diễn, người làm phim cho rằng việc quy cho một bộ phim làm tăng tội phạm xã hội đen cần phải xem lại, phải có những số liệu cụ thể.
Hết phim "Ròm" rồi đến phim "Vị" bị phạt do đi thi “chui”, và cả hai đều gặp trục trặc ở khâu kiểm duyệt vì yếu tố bạo lực, cảnh nóng.
Một khi kẻ ác tự do bỡn cợt với luật pháp lại trở thành “niềm cảm hứng” cho đám đông - như cảnh những người biểu tình tung hô Joker trong phim, thì càng đáng sợ hơn nữa.
Cho đến hiện tại, tranh cãi về tính bạo lực ở 'Người phán xử tiền truyện' vẫn chưa ngớt. Bảo vệ tính bạo lực này mạnh mẽ nhất thuộc về diễn viên và những người làm phim. Tuy nhiên, có thật phim 'giang hồ' thì phải bạo lực?
Những tranh cãi mới đây về các cảnh quay bạo lực cùng lời thoại văng tục trong phim 'Người phán xử tiền truyện' một lần nữa dấy lên hồi chuông cảnh báo “lỗ hổng” trong công tác quản lý nội dung sản phẩm phát hành trên mạng internet.
Trước những bức xúc từ dư luận, đại diện truyền thông của Hãng phim Truyền hình Việt Nam (VFC) - đơn vị phụ trách kiểm duyệt nội dung phim "Người phán xử tiền truyện" đã có phản hồi với báo Phụ Nữ TP.HCM.
Nữ diễn viên tiết lộ rằng Kim Ki-duk đã tát và ép cô phải thực hiện những động tác rất nhạy cảm với diễn viên nam trong một cảnh quay.
Phim hoạt hình bạo lực rất dễ “lọt lưới” vì người lớn nghĩ rằng đó chỉ là nhân vật hư cấu, trong khi trí tưởng tượng của trẻ em thì không phải như vậy.