Kết quả tìm kiếm cho "nuoi gia dinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 135
4 đứa con lớn khôn bận bịu với cuộc sống riêng, khi khó khăn, trắc trở lại quay về bên mẹ.
Từ người phụ nữ tưởng chừng yếu đuối, chị Sang trở thành trụ cột gia đình, chăm sóc mẹ chồng già yếu, chăm chồng cùng các con.
Chiều 28/7, 1 người đàn ông trung niên dắt theo 2 đứa trẻ đến Báo Phụ nữ TPHCM với mong muốn nhờ tìm giúp cha mẹ của 2 cháu.
Lớn lên trong môi trường mà “sản phẩm tập thể” còn phổ biến, sự dối trá núp bóng “giúp đỡ” nhau, chị không biết bây giờ phải rèn con khác đi.
Chị T.N.H. (sinh năm 1994, ngụ quận Bình Thạnh, TPHCM) là một trong số những người mẹ trẻ gian nan đòi thi hành án giao con.
Bao nhiêu lần nỗ lực là bấy nhiêu lần thất vọng. Tết vừa hết, tôi lập tức muốn "cuốn gói" rời khỏi nhà.
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Luật quy định, trong điều kiện bình thường thì người mẹ được quyền ưu tiên nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
“Mẹ lớn” chính là bà nội tôi. Ba mẹ tôi xa quê đi làm việc tại Đắk Nông, để tôi (sáu tuổi) và em trai tôi (năm tuổi) cho bà nội.
Cuộc hôn nhân thứ 2 ngỡ sẽ hạnh phúc, nhưng cuối cùng lại đầy nỗi thất vọng, mệt mỏi. Và rồi, tôi chọn dừng lại.
Quá xa lạ với những khốc liệt của thương trường, chồng tôi nếm ngay mùi thất bại kéo theo nợ nần chất chồng. Chúng tôi đã gục ngã và trốn chạy…
Có người hỏi: “Từ chín giờ sáng tới năm giờ chiều, khoảng thời gian đó tôi làm gì cho hết ngày? Ở nhà nội trợ thì có gì vui?”.