Kết quả tìm kiếm cho "nuoi con khi ly hon"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Con cái cần tiền bạc để sống, nhưng cũng cần tình thương của cha mẹ, để trưởng thành.
Trong lý lẽ giành con, các bậc sinh thành quên mất, đứa trẻ ở với ai không quan trọng bằng việc chúng nhận được gì từ cuộc ly hôn của cha mẹ.
Trước khi quyết định ly hôn, nhiều người chọn cách nhờ người thân, đồng nghiệp tư vấn mà quên mất rằng điều quan trọng nhất đó là hỏi chính mình.
Bạn bè, người thân bắt đầu rủ rỉ: “Khổ vậy thì chia tay cho nhẹ người”. Chị bảo: “Muốn cho con còn có cha…”.
Giấu thu nhập để trốn cấp dưỡng là chuyện “muôn thuở” của những người cha, người mẹ vô trách nhiệm. Tuy nhiên, không phải không có cách "trị".
Giấu thu nhập để trốn cấp dưỡng là chuyện “muôn thuở” của những người cha, người mẹ vô trách nhiệm. Tuy nhiên, không phải không có cách "trị".
Ly hôn là điều không phải tất cả chúng ta không ai mong muốn sẽ xảy ra, tuy nhiên, khi cảnh huống ấy ập đến, lựa chọn đối diện như thế nào để những đứa con được trọn vẹn và hạnh phúc nhất?
Xưa nay người ta vẫn 'mặc định' rằng nuôi con là công việc của người mẹ, rằng không có người mẹ bình thường nào lại đủ nhẫn tâm để con cho chồng nuôi nếu hai vợ chồng ly hôn. Nhưng điều này có thực sự đúng?
* Chồng tôi đã gửi đơn xin ly hôn vì cho là tôi ngoại tình và tuyên bố sẽ không để tôi được nuôi con, không được chia tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi như vậy có đúng pháp luật không?
PN - * Theo quyết định của bản án giải quyết ly hôn, chồng cũ của tôi phải cấp dưỡng nuôi con chung đến khi cháu 18 tuổi, nhưng anh ta chỉ cấp dưỡng được hơn một năm thì không thực hiện nữa, dù anh ta có nhiều nhà cửa, đất đai, tài sản… Mới đây, anh ta tổ chức cưới vợ linh đình. Xin hỏi, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi cho mình và con?