Kết quả tìm kiếm cho "nhiem thuy ngan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Do người thân sơ ý trong lúc vẩy, chiếc nhiệt kế chọc mạnh vào tay trái của bé N.N.Y. (11 tuổi, Thái Bình) khiến cháu nhiễm trùng và nhiễm độc.
Chiều 17/9, tại buổi giao ban báo chí Thành ủy TP Hà Nội, ông Vũ Đăng Định - Chánh Văn phòng UBND TP. Hà Nội đã có thông tin chính thức liên quan tới vụ cháy tại Công ty Rạng Đông.
Bộ đội hoá học đã thu gom 5 tấn phế thải nhiễm thủy ngân trên diện tích khoảng 300m2 trong ngày đầu tiên tiến hàng tẩy độc nhà máy Rạng Đông sau vụ cháy.
Đã nửa tháng sau khi vụ cháy tại công ty phích nước bóng điện Rạng Đông xảy ra với mối lo về việc ô nhiễm thủy ngân. Sáng hôm nay, binh chủng hóa học đã có mặt để tẩy độc khu vực này.
'Trước hết, Công ty Rạng Đông phải giải trình về việc công bố thông tin bất nhất về tác hại của vụ cháy'- PGS.TS Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên môi trường và phát triển cộng đồng, Chủ tịch Hội hóa học Hà Nội.
Hơn 10 ngày sau vụ cháy tại Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, gần 200 hộ dân đã di dời chỗ ở và vẫn chưa dám trở về nhà. Thậm chí, trong ngày 8/9, một số hộ vẫn tiếp tục dọn đồ chuyển đi.
Gần 600 người quanh Công ty Rạng Đông đã khám sức khỏe, trong đó có 204 người được chuyển tới bệnh viện. Theo lãnh đạo Sở Y tế TP.Hà Nội, chưa phát hiện các biểu hiện cấp tính bất thường.
Sau vụ cháy Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, người có điều kiện thì di dời cả con cái, nhà cửa ra khỏi khu vực nguy hiểm, những người lao động nghèo chỉ biết chịu đựng, bám trụ bên cạnh đống tro tàn của nhà máy.
Lo sợ trước sự nguy hiểm sau vụ cháy Công ty Rạng Đông, nhiều người dân đã tạm chuyển đi nơi khác. Những người còn bám trụ thì hoang mang trước những thông tin không đồng nhất của các cơ quan chức năng.
Theo Thứ trưởng Bộ TN-MT Võ Tuấn Nhân, dự kiến 17 giờ chiều nay, Trung tâm quan trắc môi trường sẽ có kết quả phân tích các mẫu đất, nước, không khí xung quanh khu vực cháy tại Công ty Rạng Đông
Mặc dù đã đeo khẩu trang, nhiều người dân quanh khu vực đám cháy Công ty Rạng Đông vẫn có biểu hiện chóng mặt, khó thở, buồn nôn vì không khí vẫn đặc quánh và mùi nồng nặc…
Một vụ cháy có thể là thảm họa, có thể không, nhưng khi những người lẽ ra phải có trách nhiệm lại bỏ rơi người dân trong nỗi hoang mang, đó chắc chắn là một thảm họa.