Kết quả tìm kiếm cho "nhap khau trai cay"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
7 tháng đầu năm nay Việt Nam đã chi khoảng 1,2 tỉ USD (hơn 30.000 tỉ đồng) nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc, Mỹ, Úc, Thái Lan…
Nguồn cung dồi dào, mẫu mã đa dạng, giá thành rẻ của trái cây ngoại nhập khiến trái cây Việt chịu áp lực cạnh tranh lớn ngay trên sân nhà.
Trong khi trái cây của Việt Nam được ưu tiên xuất khẩu đến nhiều nước thì các loại trái nhập từ Thái Lan, Mỹ, Pháp, Trung Quốc tràn ngập các chợ Việt.
MM Mega Market đang triển khai hàng loạt các chương trình lễ hội trái cây nhập khẩu, lễ hội nhãn hàng riêng We Are Fresh, bình ổn giá thịt heo.
Giá nhiều nhóm hàng nhập khẩu đang tăng nhẹ do ảnh hưởng bởi tỷ giá VND/USD tăng. Tuy nhiên, mức tăng giá không cao nhờ giá cước vận chuyển đang giảm.
Những sự nghiệp “để đời” đôi khi lại khởi nguồn từ những điều giản dị trong đời sống hằng ngày.
Vượt qua Argentina, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand... rau quả Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất (16,1%) trong tổng lượng rau quả nhập khẩu của Đài Loan.
Cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm… là những nhóm hàng nông sản có giá trị xuất khẩu hơn 1 tỷ USD trong 10 tháng đầu năm.
Hàng ngàn tấn mận, đào Trung Quốc nhập khẩu gắn mác mận Hà Nội, đào Sa Pa khi các sản phẩm trong nước đã hết mùa.
Trái cây trong nước giá rẻ ê hề, thậm chí phải… giải cứu; trong khi trái cây ngoại tiền trăm, tiền triệu vẫn được nhiều người mua về... “ăn thử”.
Nhiều loại trái cây tại các tỉnh miền Tây bị mất mùa do hạn mặn, giá tại vườn lại rẻ như cho; trong khi đó, giá tại các chợ cao ngất ngưởng.
Măng cụt - loại trái cây đặc sản nổi tiếng tại các nhà vườn trong nước giờ trở thành "hàng hiếm'' bởi lượng măng cụt Thái Lan áp đảo.