Kết quả tìm kiếm cho "nhap khau rau qua"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
7 tháng đầu năm nay Việt Nam đã chi khoảng 1,2 tỉ USD (hơn 30.000 tỉ đồng) nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc, Mỹ, Úc, Thái Lan…
Nguồn cung dồi dào, mẫu mã đa dạng, giá thành rẻ của trái cây ngoại nhập khiến trái cây Việt chịu áp lực cạnh tranh lớn ngay trên sân nhà.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến 15/5, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 270,82 tỉ USD, xuất siêu 6,36 tỉ USD.
Theo phản ánh của doanh nghiệp và một số địa phương, nhiều nông sản, trái cây xuất khẩu bị ảnh hưởng vì thông tin các sản phẩm này dính virus SARS-CoV-2.
Vượt qua Argentina, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand... rau quả Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất (16,1%) trong tổng lượng rau quả nhập khẩu của Đài Loan.
Tổng giá trị mặt hàng rau quả nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2019 cả nước đạt 1,5 tỷ USD, Thái Lan và Trung Quốc là hai thị trường nhập khẩu rau, quả lớn nhất, chiếm thị phần lần lượt là 31,4% và 25,4%.
Trong khi xuất khẩu rau quả của cả nước giảm thì giá trị nhập khẩu ngành hàng này tăng đáng kể so với năm trước.
Giá trị xuất khẩu rau quả 8 tháng đầu năm 2019 ước đạt 2,53 tỷ USD, giảm 5,8% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó thị trường Trung Quốc vốn được xem là chủ lực đã giảm hơn 8%.
Xoài đỏ giá 1,7 triệu đồng/trái, dưa lưới giá 2,7 triệu đồng/trái... những loại trái cây "đắt xắt ra miếng" nhưng các cửa hàng trái cây ngoại không có đủ hàng để cung ứng cho khách.
Lượng rau quả ngoại nhập về Việt Nam tăng mạnh. Xu hướng này cũng cho thấy nhiều nước xem nước ta là thị trường tiêu thụ béo bở.
Trong tổng lượng rau quả nhập khẩu vào Việt Nam, rau quả Thái Lan chiếm 45,3% đưa nước này tiếp tục dẫn đầu các nước xuất khẩu rau quả nhiều nhất vào Việt Nam; kế đến là Trung Quốc, chiếm 19,4%.
Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng trị giá nhập khẩu các mặt hàng rau, hoa, củ, quả vào Việt Nam trong hai tháng đầu năm 2017 là 164 triệu USD, tương đương khoảng 3.720 tỷ đồng