Kết quả tìm kiếm cho "nghien cuu bien dong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8
Trung Quốc vừa đón nhận tàu nghiên cứu tầm xa tân tiến, giúp mở ra “kỷ nguyên” mới trong cuộc thám hiểm hàng hải. Dù vậy, tin tức này gióng lên hồi chuông cảnh báo cho các nước láng giềng tại khu vực Biển Đông.
Bạn đọc đã cung cấp thêm cho Báo Phụ Nữ TP.HCM nhiều tư liệu nhằm chứng minh những sai phạm tại bộ môn Vật lý hạt nhân, khoa Vật lý-Vật lý kỹ thuật của trường Đại học Khoa học Tự nhiên là có chủ ý, có hệ thống.
Theo AFP, ngày 14/7, Trung tâm Nghiên cứu Pew của Mỹ cho biết các nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương đang ngày càng lo ngại rằng những tranh chấp trên biển giữa Trung Quốc với các nước láng giềng sẽ dẫn tới một cuộc xung đột quân sự.
PN - “Trước tiên cần phải khẳng định, Việt Nam không tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc (TQ) mà là bảo vệ chủ quyền của Việt Nam - đã được xác lập. Tôi muốn nói rõ điều này vì hiện vẫn có những cách nói không chính xác là Việt Nam và TQ đang tranh chấp nhau”.
Ngày 27/3, Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông do Học viện Ngoại giao; nguyên Thứ Trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Lê Công Phụng và nguyên Đại sứ Việt Nam tại Singapore, Canada Nguyễn Đức Hùng sáng lập đã chính thức ra mắt tại Hà Nội.
Gần một tháng ngang dọc Trường Sa, 20 nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực đã có chuyến thực tế bổ ích trước khi đưa ra các giải pháp “tiếp sức” cho quần đảo này.
Ngày 30/4, tại xã Sinh Tồn, huyện Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), bà Hoàng Thị Lệ Hà - phó giám đốc Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Khánh Hòa - cho biết đoàn các nhà khoa học đã đến khảo sát tại hai xã Song Tử Tây và Sinh Tồn, huyện Trường Sa.
Tàu nghiên cứu khoa học Nam Phong của Trung Quốc hôm nay 17/3 ngang nhiên đến khu vực biển thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam để thực hiện cái gọi là nghiên cứu khoa học tài nguyên ngư nghiệp.