Kết quả tìm kiếm cho "ngay thay tro"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
NSND Thanh Tuấn, NSƯT Vân Khánh, ca sĩ Nguyễn Phi Hùng... cùng góp sức trong đêm nghệ thuật với chủ đề "Nụ cười trở lại" nhằm tri ân y bác sĩ.
Giờ đây, thỉnh thoảng soi gương, tôi lại bật cười. Khó ai ngờ một đứa bé bị cha bỏ rơi, mẹ vất vả nghèo khó, lại có thể trở thành tầng lớp “tinh anh” trong xã hội.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho rằng, thật sai lầm khi cứ nghĩ phải có tiền mua máy, phải có tài liệu để học, có điều kiện để nâng cao tay nghề mà thiếu quan tâm xây dựng con người ngay từ những ngày còn “nhỏ” trong nghề.
Ngày thầy trò, Mỹ Linh muốn gửi lời cảm ơn của mình đến cô giáo Diệu Thúy và nhạc sĩ Dương Thụ, là hai người mà Mỹ Linh cho rằng đã làm nên sự nghiệp của Mỹ Linh ngày hôm nay.
Sáng nay, 7h sáng chương trình truyền hình “Ngày thầy trò” đã lên sóng trên các kênh truyền hình lớn trên Toàn Quốc. Chương trình kéo dài 16 tiếng liên tục từ 7h sáng đến 23h đêm.
Đạo nghĩa thầy trò, sự kiên cường và hết lòng của những người giáo viên đối với thế hệ tương lai còn rất nhiều, là những tấm lòng góp phần thắp sáng niềm tin, nhân lên lòng nhân ái của xã hội hôm nay.
PN - Bố mẹ tôi là thầy cô giáo, hai người đã nghỉ hưu hơn 20 năm nay. Họ đứng trên bục giảng đúng thời buổi nghèo khó nhất, nuôi con - nuôi thân và nuôi nghề chỉ với “đồng lương chết đói” (cái từ này lúc còn bé tôi vẫn nghe những người lớn nói về nghề giáo; ở ngoài chợ người ta còn gọi loại cá mương rẻ mạt là “cá giáo viên”). Các thầy cô thuở thơ bé của tôi đều nghèo khó: cô chủ nhiệm lớp 1 buổi tối ngồi vót cật tre gia công cho hiệu kem, cô giáo lớp 2 bóc lạc, cô giáo lớp 3 cuốn thuốc lá, cô dạy lớp 4 đan len thuê, thầy dạy văn thì trồng chè, nấu rượu… Bố tôi, thầy giáo toán giỏi nổi tiếng với bao học sinh đoạt giải quốc gia thì rụt rè kẻ tấm biển treo ngoài cổng: “Nhận may, vá, chữa quần áo ngoài giờ”. Trong khi đó, mẹ tôi (cô giáo dạy văn) thì nuôi lợn.
PNO - Năm nào cũng vậy, không hiểu sao cứ đến 20/11, phụ huynh lại râm ran hỏi nhau “tặng gì, tặng như thế nào cho giáo viên của con mình” trong khi Việt Nam có rất nhiều ngày tôn vinh đủ loại nghề nghiệp chứ không chỉ có ngày nhà giáo.
PNO – Tôi vẫn nhớ ngày tôi học lớp Bốn, bỗng nhiên chiều 20/11 hôm đó mẹ tôi đi làm về rất sớm, bà bảo tôi rửa mặt, ăn mặc đẹp để đến nhà thăm cô giáo.
PN - LTS: Hướng đến ngày 20/11, thông qua báo Phụ Nữ, nhiều bạn đọc là học sinh, phụ huynh đã gửi lời tri ân đến thầy cô giáo - những “người lái đò” đã lặng thầm, ân cần đưa nhiều thế hệ học trò vào đời. Đó là những tình cảm thương mến, kính yêu dành cho những người đã dạy dỗ nhiều thế hệ học trò lớn khôn, tìm thấy được giá trị bản thân. Xin trích đăng những lời ân tình ấy như bó hoa tươi thắm chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
PN - “Chú ơi, sách vở con ướt nát hết rồi, nhà con nghèo lắm, giờ biết lấy gì đi học?”. Như trả lời câu hỏi buốt lòng của con gái, chị Phạm Thị Thành bật khóc. Bé Thủy con chị học lớp 7 Trường THCS Hành Tín Tây, huyện Nghĩa Hành, là rốn lũ của Quảng Ngãi trong trận lũ kinh hoàng vừa qua. May có bà con trong thôn Phú Khương bất chấp nguy hiểm chèo ghe đến cứu, nếu không số phận họ không biết ra sao, bởi nửa đêm nước lên ngang bụng, hai mẹ con chỉ biết la làng kêu cứu. “Nhà có hai mẹ con, tôi giờ tay trắng, gạo cũng xin chính quyền cấp, tiền đâu mà mua sách vở cho con” - chị nói. Mất hết, nát hết... Những lo toan của cha mẹ, thầy cô vùng lũ, như vẽ ra bức tranh xám buồn cho việc học của các em.