Kết quả tìm kiếm cho "ngap duong tp hcm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 23
Cơn mưa chiều ngày 2/6 khiến đường Hồ Học Lãm (quận Bình Tân) và nhiều khu dân cư liền kề bị ngập nặng.
Khi màn đêm buông xuống, phía trước là sông, phía sau là rừng, và chỉ còn một mình, Chiron Duong bảo cảm giác như mình cũng là một phần của rừng...
Dự án sửa chữa, nâng cao đường Nguyễn Hữu Cảnh được khởi công từ ngày 5/10/2019. Dự kiến, đến tháng 12/2020 hoàn thành nhưng các đơn vị cho rằng, phải đến năm 2021, công trình này mới xong.
Cơn mưa chiều 9/10 lại khiến đường Hồ Học Lãm bị ngập. Nhiều người phải lội nước về nhà. Theo người dân, nửa tháng gần đây, đường Hồ Học Lãm bị ngập gần cả chục lần.
Những cơn mưa xối xả đầu mùa đã dần xuất hiện ở Sài Gòn, kèm theo là nỗi khổ sở của dân chúng trước những trận ngập nặng. Thế nhưng, nhìn vào báo cáo công tác này, cứ tưởng cơ quan hữu trách đang… "bình chân như vại"?
Đầu tháng 4/2019, đỉnh triều sông Sài Gòn mới dâng khoảng 1,27m nhưng nhiều khu vực bên trong tuyến đê bao bờ hữu sông này vẫn bị ngập nước. Tình trạng ngập bất thường này là do nhiều cống ngăn triều bị hỏng hoặc không được vận hành.
Trong khi cơ quan chức năng đang tính thuê máy bơm chống ngập đường Nguyễn Hữu Cảnh với giá hơn 14 tỷ đồng/năm, người dân địa phương lại cho rằng máy bơm chưa thật sự hiệu quả.
Tổng cộng, có 14 đơn vị liên quan được Kiểm toán Nhà nước yêu cầu phải giải trình, bổ sung hồ sơ do có sự chênh lệch những khoản tiền lớn khi di dời điện, ống nước, cống thoát nước, cây xanh, cáp viễn thông.
Triều cường dâng cao khiến đoạn đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7) bị ngập, nhiều người đi đường bị té ngã khi đi qua những đoạn đường có nhiều ổ voi, ổ gà.
Trong báo cáo gửi Thường trực UBND TP.HCM ngày 12/7, Trung tâm Chống ngập TP.HCM cho biết, mức giá thuê dịch vụ máy bơm trong 7 năm được tập đoàn công nghiệp Quang Trung đề xuất vào đầu tháng 4/2018 là hơn 24,4 tỷ đồng/năm
Không có cơ sở để kết luận có sự phá hoại khiến máy bơm chống ngập đường Nguyễn Hữu Cảnh (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) vận hành không hiệu quả. Đây là khẳng định của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP.HCM trong báo cáo vừa gửi UBND TP.HCM.
''Không thể đổ thừa cho khách quan. Thực tế, là do công tác quản lý, lỗ hổng từ kỹ thuật, từ phương pháp luận, lỗ hổng từ tiêu chuẩn, từ quy hoạch, chứ không phải lỗ hổng từ ông trời.''