Kết quả tìm kiếm cho "nep nha"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 103
Mỗi độ xuân về, điều làm gia đình tôi hãnh diện nhất là cây mai vàng trước cổng. Có lẽ đây là cây mai cao lớn nhất trong xóm.
Người phụ nữ ngày xưa dạy con không đơn thuần là thói quen truyền đời mà chính là góp phần giữ truyền thống dân tộc.
Mỗi lần về thăm nhà, mẹ lại đưa cho chồng tôi một danh sách những thứ cần mua để mang về cho lần sau.
Người Thái ở một số làng Thái cổ miền Tây xứ Nghệ vẫn giữ gìn khá nguyên vẹn nét văn hóa đặc trưng để làm điểm du lịch trải nghiệm văn hóa.
Tình yêu của ba và mẹ chồng, nhắc đến là thương. Thương sâu sắc, mặn nồng như những nồi bún mắm đậm đà.
Những bữa ăn đơn giản nhưng nhờ thân tâm bình an nên ai cũng thấy ngon và chị càng cảm thấy biết ơn cuộc đời.
“Tôi làm việc chỉ để mang lại hạnh phúc cho người thân”, bất cứ khi nào có thể, chị đều về nhà, tận hưởng cảm giác chỉ làm “con gái Quỳnh Trang”.
Đám cưới kim cương của cụ Đặng Văn Thuyết và cụ Vũ Minh Nguyệt diễn ra thật đầm ấm. Con cái, cháu chắt của họ nay đã lên tới 18 thành viên.
Dù bạn tóc đã lốm đốm sợi bạc, khỏi soi gương cũng biết mình có bao nhiêu vết chân chim trên mắt nhưng với má, bạn vẫn là đứa con gái nhỏ.
“Nhà mình dẫu không to, xe mình đi chưa xịn, nhưng các con có đủ đầy tình thương của gia đình nội, ngoại”.
Khi nhiều người rủ nhau ăn tết gọn nhẹ thì ba mẹ chồng tôi (quê gốc Hà Tĩnh) vẫn cố giữ ngày tết trong ký ức. Ba gọi đó là nếp nhà.
Tết hằng năm, đại gia đình sum họp vào mùng Hai. Ông bà Út cứ ngắm các con cháu và nức nở khen “con cháu nhà ai mà đẹp quá!”.