Kết quả tìm kiếm cho "nan nhan bao hanh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Ngày 24/3, “Mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em trên địa bàn TPHCM” đã chính thức ra mắt tại Bệnh viện Hùng Vương.
Những hỗ trợ cần thiết từ gia đình và xã hội có thể giúp phụ nữ dũng cảm lựa chọn một cuộc sống tốt hơn để thoát khỏi bạo lực gia đình.
"Hãy nhìn những vụ bạo hành phụ nữ được phơi bày trên các phương tiện truyền thông. Đây chẳng khác nào là một đại dịch" - một nạn nhân lên tiếng.
Bạo hành có nhiều kiểu, nhưng lạm dụng tài chính của cha mẹ, có lẽ nên được coi là một kiểu bạo hành tinh vi và tàn nhẫn.
Ngoài ra, cũng cần đưa thêm vào luật quy định: “Ở cấp phường xã, thị trấn có ít nhất một cán bộ chuyên trách về gia đình, trẻ em, bình đẳng giới”...
Chiều 9/5, Hội Nữ trí thức TP.HCM phối hợp Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Khi phát hiện các trường hợp bị bạo lực gia đình, người dân hãy gọi số 0706.011.599, Tổ Phản ứng nhanh phòng, chống bạo lực gia đình phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, sẽ đến ngay.
30 nạn nhân bạo lực gia đình đã dự buổi tọa đàm “Tiếng nói người trong cuộc” do Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM tổ chức vào sáng 26/10. Không ít nạn nhân bày tỏ, họ ráng chịu đòn để gia đình được yên ấm (!?).
Đối với Melissa Dohme, ngày cô gặp hôn phu Cameron Hill là ký ức tồi tệ nhất trong cuộc đời, còn ngày trao lời thề sánh đôi cùng anh ấy là kỷ niệm tươi đẹp nhất.
P phục phụ nữ được cho là nguyên nhân của những quấy rối và bạo lực họ phải hứng chịu, bất chấp những bằng chứng mạnh mẽ cho thấy chính đàn ông mới phải chịu trách nhiệm về việc này.
Cha mẹ là người gần con nhất, là những người sẽ giúp đỡ cho con nhiều nhất, chứ không phải là những bác sĩ hay chuyên gia tâm lý.
Sáng nay, Báo Phụ Nữ TP.HCM đã thăm hỏi, động viên và trao số tiền 200 triệu đồng mà độc giả gửi đến tòa soạn nhằm chung tay hỗ trợ anh Bùi Đức Công vượt qua khó khăn, sớm về với gia đình.