Kết quả tìm kiếm cho "my ap thue"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10
Tổng thống Donald Trump đe dọa sẽ sử dụng tình trạng khẩn cấp, theo một đạo luật liên bang từ năm 1977, để buộc doanh nghiệp Mỹ cắt đứt quan hệ với Trung Quốc, trong bối cảnh cuộc thương chiến giữa hai quốc gia ngày càng căng thẳng.
Ngày 23/8, Bắc Kinh áp gói thuế bổ sung lên số hàng hóa trị giá 75 tỉ USD nhập khẩu từ Mỹ. 10 tiếng sau, Mỹ tuyên bố tăng mức thuế bổ sung với 550 tỉ USD hàng Trung Quốc.
Một số loại thép mạ màu bị áp thuế chống gian lận xuất xứ mới đây giống như sự nhắc nhở, sẽ còn nhiều mặt hàng bị áp thuế nặng hơn nếu Việt Nam không quản lý nghiêm vấn đề nguồn gốc hàng hóa.
Việc áp thuế được cho có liên quan đến nguồn thép từ vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc “mượn” Việt Nam để lẩn tránh thuế chống bán phá giá.
Tổng thống Mỹ cảnh báo, mức thuế 25% có thể được áp dụng cho hơn 325 tỷ đô la hàng hóa trong tương lai của Trung Quốc. Điều này làm rung chuyển nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam đối diện cuộc chiến’ này ra sao?
Do Mỹ và Trung Quốc là hai nền kinh tế lớn số 1 và số 2 thế giới, lại có những mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam, cuộc chiến giữa họ nhất định có những ảnh hưởng không nhỏ đối với Việt Nam.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 17/7 thông báo đã nộp đơn kiện Mỹ lên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO nhằm phản đối kế hoạch áp thuế mới lên lượng hàng hóa trị giá 200 tỷ USD của Trung Quốc.
Trung Quốc áp mức thuế lên tới 25% đối với 128 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, trong đó có thịt lợn và rượu vang, sau khi Tổng thống Donald Trump tăng thuế nhập khẩu thép và nhôm hồi đầu tháng 3 vừa qua.
PN - Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ngày 1/4 cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa chính thức công bố kết quả cuối cùng đợt xem xét lần thứ 9 (POR9) vụ kiện chống bán phá giá cá tra tại thị trường Mỹ. Theo đó, mức thuế mới với hai doanh nghiệp là bị đơn bắt buộc: Công ty Vĩnh Hoàn, 0,03 USD/kg; Công ty Hùng Vương, 1,20USD/kg, mức thuế suất toàn quốc là 2,11USD/kg, mức riêng lẻ là 0,42 USD/kg.
Có “chiến tranh” hay “đình chiến” thương mại thì kinh tế Việt Nam cũng cần thiết lập và đảm bảo thực lực, tuân thủ một cách bền chặt quy luật thị trường để từ đó đủ sức đề kháng trước mọi hiệu ứng rủi ro