Kết quả tìm kiếm cho "mua ngap tp hcm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 24
Chiều tối 29/6, TPHCM xuất hiện mưa lớn diện rộng vào giờ cao điểm khiến nhiều tuyến đường xảy ra tình trạng ngập úng, ùn ứ kéo dài.
Cơn mưa chiều ngày 2/6 khiến đường Hồ Học Lãm (quận Bình Tân) và nhiều khu dân cư liền kề bị ngập nặng.
Các tồn tại về giao thông, trật tự đô thị, xâm hại tình dục trẻ em, an ninh trật tự được nêu lên trong buổi đối thoại.
Trưa 7/8, nhiều tuyến đường tại phường Thảo Điền, quận 2 vẫn còn ngập nặng, nhiều xe vẫn bì bõm, chết máy.
Nếu dùng lu chứa nước chống ngập là một giải pháp tồi thì nhiều công trình chống ngập tốn bộn tiền khác cũng chẳng khá hơn.
Những cơn mưa xối xả đầu mùa đã dần xuất hiện ở Sài Gòn, kèm theo là nỗi khổ sở của dân chúng trước những trận ngập nặng. Thế nhưng, nhìn vào báo cáo công tác này, cứ tưởng cơ quan hữu trách đang… "bình chân như vại"?
Cơn mưa đầu mùa chiều 10/5 đã làm nhiều tuyến đường ở TP.HCM ngập chìm trong nước. Trong đó, khu vực Nguyễn Hữu Cảnh (Q.Bình Thạnh) và Quốc Hương (Q.2) là hai "rốn ngập" của thành phố.
Sáng 11/12, khu vực TP.HCM, Bình Dương bất ngờ xuất hiện cơn mưa rất lớn cộng với hiện tượng dông sét liên tục khiến người dân hoang mang, lo lắng vì ám ảnh ngập nặng.
Cơn mưa nặng hạt vào sáng sớm khiến nhiều tuyến đường ở TP.HCM ngập sâu và kẹt xe nghiêm trọng. Tại cửa ngõ miền Tây của TP, ùn tắc kéo dài từ sáng đến trưa vẫn chưa giảm.
Sau khi TP.HCM xuất hiện tình trạng ngập nặng trong cơn mưa lớn cách đơn hơn một tuần, chiều 28/5, UBND TP.HCM đã có cuộc họp về vấn đề này với các sở ngành liên quan và 24 quận huyện
Thời tiết ở Hà Nội đang bước vào đợt cao điểm nắng nóng với nền nhiệt độ khoảng 37 độ C, trong khi đó TP.HCM đang bước vào mùa mưa khiến nhiều tuyến đường bị ngập nước sau mỗi cơn mưa lớn.
''Không thể đổ thừa cho khách quan. Thực tế, là do công tác quản lý, lỗ hổng từ kỹ thuật, từ phương pháp luận, lỗ hổng từ tiêu chuẩn, từ quy hoạch, chứ không phải lỗ hổng từ ông trời.''