Kết quả tìm kiếm cho "mam com ngay tet"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
Tối 18/1, Lễ hội Tết Việt chính thức mở cửa đón khách, sự kiện thu hút đông đảo người dân, du khách tham quan, ăn uống.
Cà rốt đo đỏ, rau xanh xanh cùng vị tiêu cay nhẹ, vị ngọt của nấm trong món thịt đông chay giúp mâm cơm thêm bắt mắt ...
Ngày 29 Tết, chợ Hàng Bè, phố Gia Ngư tại Hà Nội gần như lúc nào cũng ùn tắc. Các cửa hàng bán gà ngậm hoa hồng để cúng đắt hàng.
Một trong những món ăn thể hiện trọn vẹn nhất tinh hoa ẩm thực Hà thành là món mọc vân ám.
Những ngày cuối năm bận rộn, nội vẫn tranh thủ làm mấy thẩu chuối chần để dành ăn dần trong mấy bữa tết ngán thịt và bánh.
Dù đơn giản hay cầu kỳ, mâm cơm ngày tết ở miền nào cũng đều thể hiện khát vọng ấm no, an vui.
Ngày thường vợ chồng tôi đều ăn sáng ăn trưa ở ngoài. Bữa tối qua quýt với những món có sẵn trong siêu thị, chỉ cần mua về hâm nóng là xong. Tết nguyên đán này, về quê mà lòng tôi lo ngay ngáy.
Khi nói về Tết, người xưa và nay vẫn quen dùng hai từ “ăn Tết”- nghĩa là ẩm thực, ăn uống là một trong những phần quan trọng nhất của Tết.
PNO - Đa phần gia đình người Việt có con cái xa nhà (học hành, làm ăn) đều nôn Tết. Mẹ nôn con về để nấu món ngon cho con ăn, cha mong con đôi khi chỉ để nhìn đứa con mới ngày nào còn chập chững, bi bô mà giờ đây rắn rỏi, hiểu đời đến thế! Em mong anh/chị có quà phương xa. Cho dù đứa con thành công hay thất bại thì cha mẹ đều mong ngóng như nhau. Con thành đạt, mẹ/cha mát ruột (tuy thế cũng không loại trừ nỗi phấp phỏng, lo âu); con không thành công, nôn con về để xoa dịu, an ủi và tiếp sức mạnh cho con vững bước đường dài. Mái ấm gia đình là như thế!