Kết quả tìm kiếm cho "ly hon tuoi xe chieu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 35
Khi một người ở với một người mà nhận ra tình yêu thương không hề có, thì cũng sẽ đến một ngày hôn nhân đi vào ngã ba...
Đừng cố gắng kiểm soát tuyệt đối, khóa chân chồng chị trong nhà, vì đó là điều khó. Thay vào đó, chị quản lý chặt tài sản, tiền bạc.
Nếu chỉ khi sắp mất đi cái điều cần thiết và quý giá thì anh mới nhận ra giá trị của nó thì anh hãy làm cho chị hiểu điều đó.
Với rất nhiều người, tuổi già chính là tuổi đáng sống, và phải sống hạnh phúc.
Sống mà để cho người khác vùi dập, chà đạp mình, định đoạt đời mình... là có tội với cha mẹ, với bản thân và con cái.
Hơn 30 năm qua, má không biết thế nào là hạnh phúc. Ba là người gia trưởng, không quan tâm đến cảm xúc của vợ, luôn bắt người khác phải phục tùng.
Điều chị cần làm lúc này là giúp các con hiểu rằng, anh và chị đang sống vì hạnh phúc của chính anh chị, chứ không phải sống vì các con nữa.
Chị hãy ly hôn khi cảm thấy không thể sống chung, không còn gì để cố gắng, và mọi sự ràng buộc như nghĩa vụ, trách nhiệm đều có thể giải quyết.
Chán nản, mệt mỏi với cuộc sống gia đình và luôn bị thua thiệt trong các cuộc tranh cãi, nhiều phụ nữ Ấn Độ lựa chọn ly hôn ở tuổi xế chiều.
Ly hôn tuổi xế chiều không có đúng sai, cũng không bao giờ là quyết định vội vàng...
Cần nhau nhất lúc xế bóng, vậy mà có người nói: "Dù ngày mai chết, tôi vẫn ly hôn", hoặc "Tôi vẫn ly hôn, dù chỉ được một ngày tự do".
Cả thanh xuân chịu đựng nhau, khi lòng tin đã hết, cuộc ly hôn đáng ra phải khiến ba má tôi vui, nhưng đằng này ai cũng hối tiếc.