Kết quả tìm kiếm cho "lu chong ngap"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
Nước dâng cao hơn 2m khiến hàng trăm căn nhà ở vùng rốn lũ Quảng Bình ngập tới mái nhà, buộc người dân phải chuyển lên các căn nhà nổi tránh lũ để sống tạm.
Cách chống ngập của TP.HCM được cho là “tích tụ rủi ro” như Thái Lan trước đây. Do đó, cần có thêm những giải pháp bền vững hơn, như giữ lại nước mưa.
Nếu xem đề xuất của PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân là một đề xuất nghiêm túc, có tính học thuật, dựa trên nghiên cứu cá nhân của bà thì liệu 'giải pháp lu' có thể chống ngập cho TP.HCM?
Nếu dùng lu chứa nước chống ngập là một giải pháp tồi thì nhiều công trình chống ngập tốn bộn tiền khác cũng chẳng khá hơn.
Những cái lu mà PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân nói là đã được sử dụng ở Tokyo trông ra sao và chúng khác gì với những cái lu bà Xuân đề nghị đưa vào các hộ gia đình nhằm chống ngập?
Dựa cậy vào tri thức bản địa cũng là điều tốt, nhưng phải trên nền tảng của tri thức khoa học và sự hiểu biết căn bản, sự tỉnh táo của một người… bình thường, chứ chưa nói là một nhà khoa học, một đại biểu dân cử.
PGS.TS. Phan Thị Hồng Xuân một lần nữa khẳng định dùng lu chống ngập là kinh nghiệm các nước đã từng thực hiện chứ không phải do mình sáng tạo ra.
Trong khi chờ giải pháp chống ngập hoành tráng, nên chăng trang bị mỗi nhà một lu nước để hứng nước mưa, chống ngập?
Mưa to kéo dài nhiều giờ làm đường Kinh Dương Vương ngập nặng nhiều đoạn, có nơi sâu đến 1 m. Nhiều người dân không thể chạy xe qua đoạn ngập đành phải đội mưa trên cầu vượt vòng xoay Cây Gõ chờ nước rút mới về nhà.