Kết quả tìm kiếm cho "long hieu thao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Dù mình ít tiền, chưa thể cung cấp đủ đầy cho ba mẹ về vật chất, nhưng những ngôn ngữ yêu thương còn lại vẫn sẽ cất lên thành lời.
"Dù có ước mẹ sống 100 tuổi, 110 tuổi… vẫn thấy sao chưa đủ. Mong được kéo dài mãi cái hạnh phúc, ấm áp được có mẹ để chia sẻ buồn vui”.
Những bức ảnh hiếu thảo cậu con trai Trình Bảo Lưu bên người mẹ mù ở Hợp Phì (An Huy, Trung Quốc) khiến nhiều người rưng rưng cảm động.
Một hình ảnh đẹp về lòng hiếu thảo khiến nhiều người giật mình nhớ cha mẹ.
Tôi thấy, sự hiếu thảo bị hiểu sai lệch và thực hiện sai lệch quá nhiều. Vậy, khi nào thì chữ hiếu không còn là áp lực nặng nề?
Có những bạn thanh niên hằng ngày ngoài giờ học, giờ làm, đã nhận làm việc thêm giờ để có thêm tiền giúp mẹ lo cho các em.
Mẹ chồng, nàng dâu chưa bao giờ lớn tiếng, nhưng cảm giác như sóng ngầm âm ỉ. Con dâu hỏi gì, mẹ chồng vờ không nghe. Mẹ chồng nói chuyện, con dâu không nhìn mặt.
Với lòng hiếu thảo đáng khâm phục, cô bé 10 tuổi đến từ Tứ Xuyên, miền tây nam Trung Quốc, là người chăm sóc chính và dạy chữ cho mẹ của em suốt bốn năm qua.
Ông Hu Ming, một giáo sư đại học cùng người mẹ già mắc bệnh Alzheimer của ông đã trở thành các ngôi sao truyền thông xã hội ở Trung Quốc.
Đoạn video cảm động lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc khiến nhiều người phải rơi lệ vì sự hiếu thảo của người đàn ông.
Hiếu, chuyện đâu phải của riêng ai và của riêng một ngày nào, mà đó là hành trình của chính trái tim. Đôi khi, nhà cao cửa rộng cho cha mẹ, cũng chưa hẳn đã là hiếu thuận.
Hiếu thảo không phải thuộc tính bẩm sinh, mà trẻ cần được dạy dỗ, vun bồi từ nhỏ qua lối sống, cách giáo dục của gia đình.