Kết quả tìm kiếm cho "lien cau khuan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 23
1 ngày sau khi ăn tiết canh, bệnh nhân đau mỏi người, đi ngoài phân lỏng, kèm sốt cao rét run, bệnh nhân nhập viện cấp cứu sau đó tử vong.
Số ca nhiễm Streptococcus nhóm A (iGAS hay liên cầu khuẩn nhóm A) xâm lấn, có thể gây tử vong nếu không được điều trị, tăng hơn 3 lần ở Thụy Điển.
Bị sốt cao, đau đầu, cứng gáy, ý thức chậm và được chẩn đoán theo dõi viêm màng não mủ, cụ ông sau đó được phát hiện nhiễm liên cầu khuẩn.
Có thói quen ăn tiết canh nhiều năm, người đàn ông nhập viện trong tình trạng suy đa tạng, trên tay chân có nhiều vết hoại tử tím đen.
Trong 2 ca nhiễm liên cầu khuẩn heo vừa ghi nhận ở Hà Nội, 1 trường hợp vừa tử vong.
Sau khi ăn tiết canh vịt ở chợ, bệnh nhân đau đầu, vật vã và được chẩn đoán viêm màng não do vi khuẩn liên cầu lợn.
Không có tiền sử ăn tiết canh hay giết mổ heo ốm song người đàn ông ở Hà Nội vẫn phát hiện mắc liên cầu khuẩn.
Liên tiếp xuất hiện nhiều ca nhiễm liên cầu khuẩn lợn trong đầu năm, Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu tăng cường giám sát, xử lý các ổ dịch.
WHO kêu gọi nên cảnh giác chống lại các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng do vi khuẩn có tên là Streptococcus nhóm A gây ra ở trẻ dưới 10 tuổi.
Bệnh nhân thường xuyên ăn thịt lợn, đặc biệt phần đầu và nội tạng, đồng thời gia đình ông có chăn nuôi gà số lượng lớn.
Sau khi đi mổ lợn giúp người quen về, người đàn ông xuất hiện sốt cao liên tục, rét run, nổi vân tím toàn thân phải nhập viện cấp cứu.
Nam bệnh nhân 29 tuổi ăn tiết canh heo trong liên hoan ở công ty. Sau đó, bệnh nhân xuất hiện sốt cao, ý thức lơ mơ, chậm chạp.