Kết quả tìm kiếm cho "lenh trung phat chong nga"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
Dù Anh đã "chấm dứt" với EU nhưng nước này vẫn là một phần của châu Âu, nên bà May sẵn sàng trở thành Hillary Clinton tiếp theo, trở thành bạn đồng hành của bà Merkel chống lại chính sách "khiến châu Âu thân Nga" của ông Trump.
Đây là cú giáng đòn đầy thâm thúy của Moskova trong bối cảnh nước này đang được chính các đồng minh của Hoa Kỳ ủng hộ, còn chính quyền ông Obama đang mải loay hoay dỡ bỏ các rắc rối vì bị EU "quay lưng".
Theo kết quả cuộc khảo sát và theo ý nguyện của lãnh đạo cấp cao của chính phủ Đức, hầu hết tất đều muốn dỡ bỏ lệnh chống Nga, rất có thể Berlin sẽ đi đầu phong trào phá vỡ "bức rào cản" này.
Cựu trợ lý đặc biệt của Tổng thống Mỹ và quan chức cấp cao của Nga ông Thomas Graham cho rằng, Tổng thống Mỹ tiếp theo nên từ bỏ việc cô lập Nga và nên cùng nhau hợp tác trên nhiều lĩnh vực hơn nữa.
Ngay sau động thái "cầu cứu bạn cũ" của Washington, Moskova đã ngay lập tức có hành động ngăn cản cuộc hàn huyên này. Điều này được cho là rất thâm thúy và khôn ngoan bởi Nga đang chiếm thế áp đảo so với Mỹ.
Nhận diện được tình hình đang biến chuyển theo hướng tiêu cực, Tổng thống Obama đã đích thân có cuộc điện đàm với Tổng thống Erdogan nhằm "níu kéo bạn cũ" trong tình thế bị Nga áp đảo.
Từ tình trạng lệnh trừng phạt treo lơ lửng trên đầu, bây giờ Moskova không những "chiếm được tình cảm" của châu Âu mà còn kiếm được "món hời" từ các công ty trong khối này, điều này khiến Mỹ vô cùng tức tối.
Châu Âu đã nhiều lần tăng mức trừng phạt lên Nga, tuy nhiên luôn vấp phải những cản trở của một số nước thành viên, đây là lần đầu tiên cả châu Âu đồng thuận nhất trí cao tăng lệnh trừng phạt lên Moskova kể từ năm 2014.
Mới đây, phía Nga đã lên tiếng lo ngại về việc EU đang "đổ thêm dầu vào lửa" bất chấp mối quan hệ Nga - EU đang ở miệng hố Chiến tranh Lạnh.