Kết quả tìm kiếm cho "lay chong que"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
U80 nhưng bà nhanh nhẹn, khỏe mạnh không khác gì người 60 tuổi. Vậy mà qua một cơn cảm cúm, bà nằm bẹp, xuống sức thấy rõ.
Ngày tôi đi lấy chồng, bác tôi cười, bảo: “Con gái mà lấy chồng xa/ Giống như con lợn khái tha lên rừng”. Tôi đã không hiểu sao bác nói vậy.
Về nhà luôn là niềm khát khao của tôi, của người chị theo chồng biền biệt sông, biền biệt đồng.
Chúng tôi bất ngờ gặp 2 phụ nữ Việt lấy chồng Đài Loan. Không còn vẻ bỡ ngỡ thuở mới về nhà chồng, họ rất hài lòng với sự nghiệp của mình.
Vốn dĩ, “nghèo” không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra “đau khổ”. “Đau khổ” hay “hạnh phúc” nằm ở thái độ sống.
Có ai tò mò hỏi: “Sao cô giáo mà lấy chồng nhà quê? Đi hội họp, giao lưu dắt ông chồng nhà quê đi theo, có ngại không?”. Chị cười tự tin. “Có gì mà ngại. Nhà quê có cái giá của nhà quê chứ!”.
Cứ mỗi dịp xuân về, lòng tôi lại quặn thắt nhớ quê. Đã 23 năm, tôi chưa có dịp đón giao thừa cùng cha mẹ và những đứa em. Mộng xuất ngoại với hy vọng đổi đời đã phải đánh đổi bằng những khắc khoải hoài hương.
Mẹ chị thở dài: “Nhà nó ở ngoại ô, con về làm dâu là khổ đây”. Chị chưa hiểu hết câu nói của mẹ, thầm nghĩ bà lại lo xa nữa rồi. Hóa ra, không phải bà lo xa mà là chị cạn nghĩ.
Cách đây 2 năm, vào ngày 27 tết, khi chị đang đi mua sắm cùng mẹ chồng ở siêu thị thì nhận được tin mẹ đẻ mất do một cơn tai biến.
“Vơ vét” của ba mẹ là cảm giác vẫn luôn được ba mẹ che chở, yêu thương. Ba mẹ thì cứ mong chúng tôi “vơ” mạnh tay vào...
Mẹ chị thở dài: “Nhà nó ở ngoại ô, con về làm dâu là khổ đây”. Chị chưa hiểu hết câu nói của mẹ, thầm nghĩ bà lại lo xa nữa rồi. Hóa ra, không phải bà lo xa mà là chị cạn nghĩ.
Cách đây 2 năm, vào ngày 27 tết, khi chị đang đi mua sắm cùng mẹ chồng ở siêu thị thì nhận được tin mẹ đẻ mất do một cơn tai biến.