Kết quả tìm kiếm cho "lao dong keu cuu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10
Sau khi Báo Phụ Nữ TP.HCM đăng loạt bài Thòng lọng siết chặt giấc mơ đến “xứ cờ hoa” (ngày 9 và 11/7), rất nhiều bạn đọc đã gọi điện, đến tòa soạn kêu cứu vì bị mất hàng tỷ đồng cho Công ty TNHH Visa Sài Gòn
Là nhân viên làm việc suốt 8 năm, được cấp chỗ ở ngay tại Bưu điện văn hóa xã Tóc Tiên (H.Tân Thành), chị Đoàn Thị Long bỗng bị Bưu điện H.Tân Thành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), bị “ém” 3 tháng tiền lương.
Mới đây, một gia đình tại TP.HCM đến báo Phụ Nữ cung cấp thông tin và nhờ hỗ trợ người thân đang bị o ép ở Ả Rập Xê Út. Vì sao nhiều lao động (LĐ) sang thị trường này lại liên tục kêu cứu?
Từ thông tin của báo Phụ Nữ, Cục trưởng Cục bảo vệ trẻ em (BVTE) - Bộ LĐ-TB-XH yêu cầu các cơ quan chức năng phải rà soát lại ngay, nếu có đủ chứng cứ, phải khởi tố theo quy định của pháp luật.
“Hãy cứu lấy vợ tôi! Cô ấy bị ngược đãi, bị bắt làm quá giờ, bị sàm sỡ, ăn uống kham khổ, hiện đang suy kiệt cơ thể và chưa biết ngày nào được giải thoát trở về Việt Nam...
PN - Sau khi báo Phụ Nữ TP.HCM ngày 17/4/2015 đăng bài Tuyệt vọng tìm dấu tích vợ ở Ả rập Xê út, nhiều gia đình ở Tây Ninh gọi điện tới tòa soạn cung cấp thêm thông tin về những nạn nhân trong đường dây của bà T.T.Q.A. (nhân vật trong bài viết nói trên), đồng thời nhờ Báo can thiệp giải cứu những người thân còn kẹt lại ở Ả rập Xê út.
PN - Ngay sau loạt bài Hàng loạt người Việt bị lừa sang Nga lao động chui kêu cứu, phanh phui đường dây lao động chui của “cò” Út Nhị ở xã Phước Thạnh, huyện Củ Chi, báo Phụ Nữ đã tiếp nhận thêm những lời kêu cứu mới từ những người lao động nghèo ở Q.8, TP.HCM.
PN - Ngay lúc hàng loạt nạn nhân lâm vào cảnh sống dở chết dở nơi xứ người, thì ở Việt Nam, “cò” Nguyễn Thị Thủy (thường gọi là Út Nhị) vẫn nhởn nhơ, tiếp tục lừa những người nông dân, công nhân khác.
PN - Họ phải bỏ ra từ 3.000 - 4.000USD/người để được Út Nhị - một phụ nữ ngụ ở xã Phước Thạnh, H.Củ Chi, TP.HCM đưa đi xuất khẩu lao động ở Nga. Thế nhưng, nhiều người đặt chân lên đất Nga đã vỡ mộng đổi đời, thăm thẳm đường về, với bao hiểm nguy vì cư trú bất hợp pháp.
PN - Báo Phụ Nữ ngày 22/8 có bài viết "gần 100 lao động Việt Nam từ Belarus kêu cứu: Cay đắng những ngày nô lệ trên đất khách", phản ánh tình trạng người lao động bị nợ lương kéo dài, phải sống vạ vật. Sau khi thông tin được đăng tải, Phóng viên báo Phụ Nữ đã liên lạc với Đại sứ quán Việt Nam tại Belarus, Cục Quản lý LĐ ngoài nước (Bộ LĐ-TB-XH), đại diện của Công ty (CT) INMASCO và Chi nhánh CT Cổ phần IDC tại Hà Nội để làm rõ trách nhiệm của hai đơn vị này.