Kết quả tìm kiếm cho "lao dong a rap saudi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6
PN - Trưa 10/7, chúng tôi nhận được một cuộc gọi với giọng phụ nữ yếu ớt: “Nhà báo ơi! Tôi đã về đến Hà Nội ba ngày rồi”. Chúng tôi vui mừng nhận ra tiếng của bà Cao Thị Non, nhân vật trong bài Tuyệt vọng tìm dấu tích vợ ở Ả rập Xê út đăng trên báo Phụ Nữ ngày 17/4/2015.
PN - Sau khi báo Phụ Nữ TP.HCM ngày 17/4/2015 đăng bài Tuyệt vọng tìm dấu tích vợ ở Ả rập Xê út, nhiều gia đình ở Tây Ninh gọi điện tới tòa soạn cung cấp thêm thông tin về những nạn nhân trong đường dây của bà T.T.Q.A. (nhân vật trong bài viết nói trên), đồng thời nhờ Báo can thiệp giải cứu những người thân còn kẹt lại ở Ả rập Xê út.
PN - Ngay sau khi vụ một người phụ nữ Indonesia giúp việc nhà tại Ả rập Xê út bị hành quyết kín tại quốc gia này được thông tin, không ít bạn đọc đã nhờ báo can thiệp để đưa người thân đang lao động giúp việc ở Ả rập Xê út về nước. Chiều 15/4, một người đàn ông đã gọi điện đến báo Phụ Nữ, khẩn thiết cầu giúp tìm người vợ đang mất dấu tích tại quốc gia này.
PN - Sau bài báo "Nhiều doanh nghiệp hứa hẹn hợp đồng một đằng thực hiện một nẻo", Công ty Thăng Long OSC đã đồng ý bồi hoàn chi phí cho người lao động.
PN - Chiều 25/6, chị Phạm Thị Thùy Nhiên (ảnh - SN 1963, ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) - một lao động nữ đi giúp việc nhà tại Ả rập Xê út được đề cập trong bài viết Đưa người đi lao động nước ngoài, ra sân bay mới giao hợp đồng... không dấu (Báo Phụ Nữ ngày 19/4) đã đến Tòa soạn Báo Phụ Nữ cám ơn vì nhờ Báo can thiệp, phản ánh thông tin nên chị đã được về nước.
PN - Gần đây, nhiều bạn đọc liên tục gửi đơn cầu cứu đến Báo Phụ Nữ TP.HCM, phản ảnh việc người thân của họ trở thành nạn nhân của một số công ty, đường dây “cò mồi” đưa người đi xuất khẩu lao động. Thiếu thông tin, không nắm rõ quy trình về việc đưa người đi làm việc ở nước ngoài, giấc mộng đổi đời của họ đã thành… ác mộng.