Kết quả tìm kiếm cho "lai suat ngan hang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 200
Để có thể hưởng mức lãi 10%/năm, khách hàng phải gửi từ 300 - 2.000 tỉ đồng cho kỳ hạn 12-13 tháng.
Dù chuyển gói vay sang ngân hàng khác, người vay tiết kiệm được ít nhiều khoản lãi đóng hàng tháng, nhưng mức chi phí chuyển đổi khiến nhiều người giật mình.
Lãi vay 0% chỉ được các ngân hàng áp dụng cho một số đối tượng vay nhất định, thời gian ưu đã giới hạn chỉ 1-2 tháng.
Người dân thắt chặt chi tiêu, doanh nghiệp phải cắt giảm các chi phí. Do vậy, vốn trong các ngân hàng rất dồi dào nhưng lại khó cho vay.
Việc triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2% tại TPHCM đạt hiệu quả tích cực khi doanh số cho vay chiếm 36% và chiếm 36,8% về dư nợ tín dụng.
Với mức lãi suất huy động 1,9% áp dụng cho kỳ hạn 1 tháng của Vietcombank, hiện là mức thấp nhất trên thị trường hiện nay.
Những người mua vàng từ đầu năm đang hưởng lợi nhuận tốt hơn so với gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, kênh đầu tư vàng vẫn bị đánh giá rủi ro cao hơn.
Lãi suất vay mua nhà trong năm đầu tiên tại các ngân hàng đều dưới 9,5%/năm nhưng nhu cầu vay vẫn giảm vì lãi suất sau ưu đãi còn cao.
Mức 2% hiện thấp nhất thị trường được Hong Leonb Bank áp dụng với kỳ hạn gửi 3 tháng. Các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất huy động thêm 0,1-0,2%.
Nhật Bản quy định trần lãi suất vay tiêu dùng là 20%/năm, Ấn Độ khoảng 12 - 48%/năm, Brazil 30 - 70%/năm, Mỹ khoảng 8 - 36%/năm, Việt Nam 40 - 85%/năm.
Các chuyên gia đều cho rằng trong thời gian tới lãi suất sẽ khó giảm tiếp mà phụ thuộc vào sự ổn định của tỉ giá, kinh tế vĩ mô.
Dư nợ tín dụng bất động sản kinh doanh tăng cao, trong khi đó nhu cầu tín dụng mua, sửa chữa bất động sản với mục đích để ở lại giảm.