Kết quả tìm kiếm cho "lai suat huy dong giam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Mức 2% hiện thấp nhất thị trường được Hong Leonb Bank áp dụng với kỳ hạn gửi 3 tháng. Các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất huy động thêm 0,1-0,2%.
Đại diện nhiều ngân hàng thương mại đã đồng thuận với Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm 0,3 - 0,5% lãi suất đối với các khoản vay cũ.
Một số ngân hàng giảm lãi suất tiền gửi nhưng lại tăng lãi suất cho vay mua nhà, mua xe trước đó.
Nhiều ngân hàng thông báo giảm lãi suất huy động, nhưng thực tế tại các phòng giao dịch, nhân viên vẫn chào mời lãi suất huy động cao hơn mức niêm yết.
Từ ngày 6/3, nhiều ngân hàng đã đồng thuận giảm lãi suất tiền gửi từ 0,2 – 0,5/năm với nhóm kỳ hạn 6-12 tháng.
Sau khi Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) hạ lãi suất điều hành lần thứ 3, các ngân hàng đã công bố giảm tiếp lãi suất cho vay và huy động.
Các ngân hàng tiếp tục giảm mạnh lãi suất cho vay và lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn, trái ngược so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái.
Theo yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Ngân hàng Nhà nước phải giảm lãi suất cho vay 0,5-1%/năm và tìm giải pháp huy động USD.
Ngân hàng Nhà nước áp dụng lãi suất gửi USD với tổ chức còn 0%/năm (mức cũ 0,25%/năm); lãi suất tiền gửi của cá nhân là 0,25%/năm.
Theo công bố của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình, từ đầu tuần này Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ giảm một số lãi suất điều hành.
Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước), nếu điều kiện tài chính thuận lợi, các tổ chức tín dụng có thể tiếp tục giảm lãi suất cho vay từ 1-2%/năm.
Tiền gửi bằng VND dư thừa, không có đầu ra, khiến các ngân hàng đang đau đầu xử lý. Một số ngân hàng lớn phải cắt giảm lãi huy động xuống 5%/năm để giảm bớt chi phí, tranh thủ cơ cấu lại kỳ hạn nguồn vốn.