Kết quả tìm kiếm cho "ky uc tet"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 40
Năm nào, nữ nghệ sĩ cũng cùng các chị em trong gia đình tranh thủ tạo cho mẹ nhiều bất ngờ.
Đi làm ăn xa rồi trở về, hầu như ngày nào tôi cũng đều thưởng thức món ram giòn rụm, béo ngọt “nhà làm” của má mà không biết chán.
28 tết mẹ gọi, hỏi tôi “đã chuẩn bị tết tư gì cho tụi nhỏ chưa? Nhớ phải có cái tết đủ đầy cho các cháu của mẹ đó”.
Mùi bánh phồng nướng lá dừa khô được nhấm nháp đêm giao thừa, mãi là mùi nhớ thương trong ký ức nhà văn trẻ Lê Quang Trạng (An Giang).
Chị nói Tết hiện tại đủ đầy, nhưng chị vẫn nhớ không khí quây quần của Tết xưa - dẫu thiếu thốn.
Kiều Trinh những ngày này, tự thấy mình trong hình ảnh người má năm xưa, khi luôn tất bật cho những việc không tên ngày Tết.
Người thương binh già - đồng đội của bố Lữ Mai - đạp xe đi một quãng đường dài chở theo quà bánh, mật mía, gạo nếp, củi khô... tặng gia đình.
Gia đình bà Hai về sống tại con hẻm ở Q.8, TP.HCM đã gần 20 năm. Tết nào, bà cũng bày bếp củi ngay trước nhà để nấu bánh chưng.
Mỗi năm, vào mùa này, tôi lại ngóng tiếng chim báo hiệu mùa vui, già rồi mà nỗi chờ mong xuân về tết đến trong tôi vẫn còn da diết.
Chúng tôi chỉ mong bọn nhỏ biết thương, biết nhớ cội nguồn. Người có ký ức đẹp, nhất định sẽ là người sống có tình.
Áo mới chỉ là cái cớ thôi, nhưng thiếu áo mới như thể tết chưa trọn vẹn. Nghĩ cảnh chiều 30 tết, cả nhà chộn rộn thử áo mới đã thấy vui.
Những cái tết Trung thu xưa mỗi khi nhớ lại luôn lung linh, ảo diệu, bởi không chỉ bát ngát trăng đêm, mà còn bát ngát tình người.