Kết quả tìm kiếm cho "ky uc au tho"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Mỗi đợt gió lùa, ánh than sáng rực lên, một chút lửa ngọn bừng dậy nhảy nhót vui mắt. Đứng bên kia rào, người hàng xóm ngây nhìn...
10 tuổi, tôi đã quen với hành trình gió bụi, ăn hàng quán, ngủ gà gật trên chuyến xe đêm...
"Con chỉ biết mưa giông và mưa bóng mây tại quận 3 thôi ạ. Mẹ chỉ cho con kiểu mưa nào độc lạ chút nghen!” - cậu trai của tôi nói.
Trong hàng loạt món rau dân dã do các chị các cô hái ra chợ, tôi phát hiện bó ngọn rọ heo trong chiếc mẹt nhỏ của cô hàng rau...
Muốn có được thành tựu gì đó thì đừng sợ ngã, sợ đau. Bài học lớn ấy của nhân sinh tôi cũng đã “ngộ” ra từ vụ tập đi xe.
Ngày xưa có đôi đũa cả, có những kỷ niệm êm đềm, ngọt ngào của ông bà, cha mẹ...
Mẹ chưa cho con một cái hẹn rõ ràng được. Tạm thời dịch giã thế này, cứ ở yên trong nhà cái đã. Học xong, con giúp ba gieo hạt, trồng cây...
Gạc-măng-rê như một biểu tượng của ký ức, để khi nhớ về lại thấy lòng mình được một lần băng qua cánh đồng tuổi nhỏ...
Đi xem nhờ ti vi, giờ là chuyện của “một thời vang bóng”. Mỗi khi lật tìm ký ức, là thấy cả một khoảng trời buồn vui, thương nhớ…
Nó là cái… bao nhựa đựng phân u-rê được mẹ tận dụng cắt ra. Một đầu mẹ may gấp mí, luồn dây thun cột dính hai đầu làm cổ...
PN - Ở quê tôi, vào khoảng tháng hai âm lịch là đến mùa tát đìa. Ngày trước, cuộc sống của người nông dân quê tôi quanh năm chỉ trông chờ vào một mùa lúa nước và những con cá đồng. Vào mùa mưa, ruộng đồng mênh mang nước, những cây lúa sinh sôi, trổ đòng, cũng là lúc các loại cá sinh trưởng.
PN - Tôi không bao giờ quên hình ảnh thằng Lít bị ba nó treo ngược lên cây bàng trước nhà, một dây thừng xù xì thít chặt quanh hai cổ chân, một dây nữa túm chặt nốt hai cánh tay vùng vẫy. Ba thằng Lít hay say xỉn. Mỗi lần nhậu say, ba nó lôi nó ra đánh, có khi đánh cả mẹ nó nữa. Chịu đòn mãi thành quen, nó hết biết sợ. Chỉ vài lần, như lần bị treo ngược lên cành cây là nó nhớ đời.