Kết quả tìm kiếm cho "ky nang cha me"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Tình trạng khủng hoảng hoặc “bệnh lý” của hệ thống gia đình sẽ tác động tiêu cực đến từng thành viên và đối tượng dễ tổn thương nhất chính là trẻ em.
Lắng nghe con nói là một sự kiên tâm, nhẫn nại. Đòi hỏi ở cha mẹ một “kỹ năng mềm” của sự cảm thông, chia sẻ một cách ân cần...
Nhiều bậc cha mẹ đang áp đặt con cái thành công theo cách của mình, vô tình biến những đứa trẻ đầy đam mê, nhiệt huyết trở nên thấy mình… vô dụng.
Câu nói “Đời người có hai lần trẻ con” nhắc rằng: khi xưa cha mẹ cưng nựng yêu thương ta tuyệt đối, thì khi cha mẹ cuối dốc cuộc đời, ta cũng cần dành lòng yêu thương tuyệt đối cho cha mẹ.
Đó là câu hỏi mà Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà - nguyên giảng viên trường Đại học Mở TP.HCM đặt ra với những bà mẹ trẻ tại quận 8. Câu hỏi là thách thức không nhỏ với nhiều chị em.
Đêm chợ Bình Tiên (quận 6) đang yên tĩnh bỗng rộn ràng tiếng trống, hai con lân vàng, đỏ nhạy vòng quanh trước đôi mắt tròn xoe thích thú của 300 đứa trẻ hò reo.
Yêu con là hy sinh tất cả vì con, chịu thương, chịu khó, dành những điều tốt đẹp nhất cho con… Nhưng bấy nhiêu thì chưa đủ để giúp một đứa trẻ phát triển, hoàn thiện tài năng và hình thành nhân cách tốt.
Chúng ta không lạ với câu “nghề làm cha mẹ” và từng nghe ai đó nói quản trị gia đình chẳng khác điều hành một doanh nghiệp.
'Làm bạn cùng con – khó hay dễ?' là câu hỏi mà Thạc sĩ Hà Trung Thành - giảng viên Học viện cán bộ TP.HCM - đặt ra tại buổi tọa đàm khiến nhiều bậc cha mẹ phải suy nghĩ.
Dù luôn làm điều tốt nhất cho con nhưng không ít bậc cha mẹ lại vô tình tạo ra khoảng cách với trẻ, nhất là khi con cái ở độ tuổi mới lớn.
Chúng ta không lạ với câu “nghề làm cha mẹ” và từng nghe ai đó nói quản trị gia đình chẳng khác điều hành một doanh nghiệp.
Khi nghe có người hỏi chuyện gia đình, anh Hồ Văn Bình bật khóc, lấy tay áo lau nước mắt. Anh bảo nhà chỉ còn có 2 cha con côi cút vì vợ anh bỏ đi khi con trai mới 5 tuổi.