Kết quả tìm kiếm cho "kinh te xanh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 30
Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị hai bên tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng quy mô đầu tư vào Việt Nam.
Chị em tham gia “Quầy hàng xanh” sẽ được cấp tủ, xe đẩy để bán tàu hũ. Cuối ngày người bán sẽ trả lại tiền gốc và giữ lại phần lợi nhuận.
Cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, TPHCM cũng đồng thời chịu nhiều hệ lụy của tăng trưởng nóng, đó là kẹt xe, ngập nước, ô nhiễm môi trường.
Quản lý tốt về nguồn nước, ưu đãi về thuế để thu hút tư nhân tham gia, phát triển thị trường tín chỉ carbon... sẽ giúp TPHCM đạt được mục tiêu.
Ông Hứa Quốc Hưng - Trưởng ban Quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp TPHCM (HEPZA) - cho biết.
Kinh tế TPHCM trong thời gian tới sẽ tập trung vào những trụ cột như nông nghiệp, công nghiệp hướng công nghệ cao, kinh tế xanh, tuần hoàn... để phát triển.
Từ năm 2006, ngành môi trường TPHCM đã có các hoạt động giảm thiểu dùng túi ni lông, sản phẩm nhựa dùng 1 lần, khuyến khích sản phẩm thân thiện môi trường…
Theo TS Trần Du Lịch - thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, chuyển đổi xanh ở TPHCM sẽ được thúc đẩy nhanh.
Ông Nguyễn Xuân Thành – Đại học Fulbright Việt Nam cho rằng, phải có quyết tâm tính đúng tính đủ giá điện để đủ hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư.
TPHCM sẽ có kế hoạch xây dựng bộ tiêu chí đo lường phát thải, từ đó có chính sách khuyến khích cụ thể để giảm lượng phát thải này.
TPHCM là địa phương có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước nhưng cũng là địa phương có tổng lượng phát thải khí nhà kính lớn nhất (chiếm 23,3% cả nước)
Kinh nghiệm từ phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn... được nhiều doanh nhân, chính khách chia sẻ với chính quyền TPHCM tại sự kiện CEO 100 Tea Connect.