Kết quả tìm kiếm cho "kinh doanh thuc pham an toan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Vừa qua, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TPHCM đã kiểm tra, xử phạt hàng loạt cơ sở có vi phạm liên quan đến an toàn thực phẩm.
Người vi phạm sẵn sàng đóng phạt bởi lợi nhuận từ việc kinh doanh trái phép lớn hơn nhiều so với mức phạt hành chính.
Theo Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM, trọng tâm là đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong tình hình bình thường mới.
Các quán ăn, giải khát, quầy hàng... chỉ phục vụ khách mua mang về hoặc giao hàng tận nơi.
Mỗi chúng ta sẽ là kiểm soát viên tại cộng đồng về vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình và để các thế hệ con cháu thông minh khỏe mạnh.
Trong quá trình chế biến, kinh doanh thực phẩm, các thói quen như vuốt tóc, gãi đầu, sốt, ho, hắt xì… sẽ vô tình gây ô nhiễm cho thực phẩm, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Mô hình 'Người nội trợ thông minh' được đưa về cấp tổ hội tại quận 12 với 11 nhóm thực hiện thí điểm.
Với dòng chữ 'Dành riêng cho thị trường Việt Nam, không được xuất khẩu' có tính phân biệt này, người tiêu dùng lo ngại là đúng, bởi họ đang dùng một sản phẩm có chất lượng thấp hơn so với sản phẩm cùng chủng loại ở nước khác.
Rạng sáng 19/1, một cơ sở kinh doanh số lượng lớn các phụ phẩm từ bò tại TP.HCM bị phát hiện dùng vôi xây dựng để tẩy trắng.
Ông Dương Phát Chiếu - Phó phòng thanh tra, Ban ATTP TP.HCM đánh giá như trên tại Hội nghị tổng kết thanh tra, kiểm tra ATTP TP.HCM diễn ra tại TP.HCM ngày 4/1.
Theo Ban quản lý (BQL) An toàn thực phẩm (ATTP) TP.HCM, thống kê trên địa bàn thành phố hiện có hơn 20.000 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố (TĂĐP) với trên 24.500 người tham gia kinh doanh.
Nghị định 15 có hiệu lực thi hành ngay, được đánh giá là có tính đột phá trong quản lý an toàn thực phẩm, giảm các thủ tục hành chính mang tính hình thức, gây tốn kém cho xã hội...