Kết quả tìm kiếm cho "khong khi o nhiem"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 175
Bangladesh là quốc gia ô nhiễm nhất thế giới, và ô nhiễm không khí do hạt mịn (PM2.5) làm giảm 4,8 năm tuổi thọ trung bình của người dân nước này.
Người dân tại thành phố Porto Velho ở bang Rondônia của Brazil hầu như không thể nhìn thấy ánh sáng mặt trời trong nhiều ngày vì khói bụi từ cháy rừng.
Một nghiên cứu của Hà Lan làm dấy lên mối lo ngại sâu sắc về tác động của không khí độc hại đến khả năng sinh sản.
Hàng chục triệu người dân châu Âu sinh sống gần sân bay phải đối mặt với nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe do hít "bụi siêu mịn" thải ra từ máy bay.
Việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí có thể làm giảm đáng kể khả năng sinh con sau khi điều trị thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) lên đến 38%.
Việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí đã góp phần gây ra cái chết của 8,1 triệu người (12% tổng số ca tử vong) trên toàn thế giới vào năm 2021.
Ô nhiễm không khí có liên quan đến 135 triệu ca tử vong sớm trên toàn cầu.
Nghiên cứu toàn cầu cho thấy không khí ô nhiễm là nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, chỉ sau suy dinh dưỡng.
Từ năm 1980-2020, ô nhiễm không khí có liên quan đến 135 triệu ca tử vong sớm trên toàn cầu.
Một nghiên cứu mới ở Tây Ban Nha được công bố cho thấy ô nhiễm không khí đang làm suy yếu khả năng tập trung của trẻ em.
Ô nhiễm từ các vụ cháy rừng ở California đã giết chết hơn 52.000 người trong một thập kỷ khi miền Tây nước Mỹ chuẩn bị cho một mùa hè nóng bức.
Một báo cáo toàn cầu lớn cho thấy, số người chết vì các bệnh liên quan đến béo phì như bệnh tim và đột quỵ đã tăng 50% kể từ năm 2000.