Kết quả tìm kiếm cho "hoc sinh vung cao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Số tiền lì xì không lớn nhưng đã thực sự mang lại cho các em học sinh vùng cao niềm vui trong ngày đầu đi học của năm mới Giáp Thìn.
Gần 20 năm qua, cô giáo Nguyễn Thị Duyên (Trường mầm non Tả Ngải Chồ, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) bám bản một mình.
Sau kỳ nghỉ tết, nhiều học sinh ở huyện Kỳ Sơn, Nghệ An nghỉ học để đi lấy vợ, lấy chồng hoặc đi làm trong sự nuối tiếc của thầy cô.
Những cây cầu bắc qua suối thay cho dây đu, lớp học được làm kiên cố thay cho tranh tre tạm bợ đã giúp thầy và trò vùng cao bớt nhọc nhằnc.
Nhờ sự chung tay của các thầy cô, bà con và chính quyền địa phương, những điểm trường khó khăn, xa trung tâm đã được “thay áo mới” để đón học sinh.
Thầy cô Trường PT Dân tộc nội trú Phước Sơn đã trở thành cha mẹ của hơn 50 HS mồ côi, trong đó có 7 em mồ côi cả cha lẫn mẹ.
Cùng với khó khăn chung của toàn ngành là thiếu giáo viên, các trường vùng cao còn có những khó khăn riêng.
Tại kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, lớp 12D1 Trường THPT Anh Sơn 1, huyện Anh Sơn, Nghệ An có 40/44 học sinh đạt trên 9 điểm môn ngữ văn.
Nhà không có internet, nhiều phụ huynh huyện biên giới Nghệ An buộc phải lên núi cao dò tìm sóng 3G rồi dựng lều tạm cho con học online.
Ở cái huyện “vùi trong mây” ấy, rất ít học sinh bỏ trường, bỏ lớp giữa chừng...
Không intenet, nhiều giáo viên miền núi Nghệ An đã phô tô bài tập, phân chia sách báo rồi vượt đường rừng đem vào tận nhà cho học trò của mình.
Nếu như ở miền xuôi, thành phố, tết đến thường học trò đến chúc tết thầy cô nhưng ở vùng cao thì ngược lại, thầy cô phải đi “chúc tết” học trò.