Kết quả tìm kiếm cho "hoang sa cua viet nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Google cho biết đang thay hình ảnh vệ tinh trên phần mềm bản đồ để hiện lại hình ảnh cờ Việt Nam trên nóc một tòa nhà ở đảo Trường Sa Lớn.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt việc quân sự hóa, không có hành động gây căng thẳng ở khu vực.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Các quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ luật pháp quốc tế, các điều ước quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982.
Trung Quốc xây dựng một ngôi làng trên lãnh thổ mà Bhutan tuyên bố chủ quyền, lặp lại chiến thuật gây hấn của họ ở biên giới với Ấn Độ.
Tham vọng của các đế chế Trung Quốc là vô biên. Như một sự di truyền ý chí, giới lãnh đạo của Trung Quốc luôn khát khao thống trị cả thế giới.
Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là khuôn khổ pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động trên biển và đại dương.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử, cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Kịch liệt phản đối hành động phi lý và không có giá trị pháp lý của phía Trung Quốc khi ban hành quy chế cấm đánh bắt cá trên Biển Đông.
Mọi hành vi xâm hại đến chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều vô giá trị, không được công nhận.
Biển Đông không phải là… “phòng thí nghiệm” của Trung Quốc.
Trung Quốc ngang nhiên lập ra cái gọi là Tây Sa và Nam Sa để quản lý Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.