Kết quả tìm kiếm cho "giao duc toan dien"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Một số hiệu trưởng lo ngại rằng chương trình mới lớp 10, học sinh chọn 4 môn trong 9 môn lựa chọn, sẽ ảnh hưởng tới mục tiêu giáo dục toàn diện.
Trường THCS và THPT Đinh Thiện Lý đã xây dựng hệ thống cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, làm nền tảng triển khai chương trình giáo dục toàn diện.
Tôi nhận ra rằng, 4 tuổi là thời điểm rất bình thường khi trẻ quan tâm tới tình dục. Và đối với gia đình tôi, chúng tôi đã bắt đầu nói chuyện cởi mở về vấn đề này từ hồi các con tôi còn học mẫu giáo!
Sự nhận thức phiến diện về khái niệm giáo dục toàn diện đã dẫn đến sự quá tải với cả thầy và trò. Đó cũng là căn nguyên của rất nhiều hệ lụy như dạy thêm, học thêm tràn lan…
PNO - Con gái đầu của tôi năm nay học lớp 2. Vì bận rộn, tôi không cho cháu đi học thêm. Buổi tối, tôi hay tranh thủ lấy sách của con để “học” trước.
PNO – UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch và Đầu tư chấp thuận bố trí nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ cho TP.HCM thực hiện đề án thí điểm mô hình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục tiểu học.
PNO – Hầu hết trường đại học ở Việt Nam hiện nay đang giảng dạy theo một giáo trình có sẵn, rập khuôn từ khóa này đến khóa khác
Ủng hộ chủ trương của Bộ trong việc thi tốt nghiệp trung học phổ thông 4 môn nhưng hầu hết lãnh đạo các sở giáo dục và đào tạo đều cho rằng Bộ nên để môn ngoại ngữ là môn thi tự chọn thay vì chỉ để là môn thi khuyến khích như dự kiến.
PNO – Qua trả lời phỏng vấn báo chí mới đây của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) về việc cải tiến kỳ thi tốt nghiệp THPT, thầy Nguyễn Hữu Chính, một giáo viên THPT ở tỉnh Bạc Liêu, vừa gửi đến PNO một số ý kiến. PNO xin giới thiệu đến bạn đọc.
PN - Có thể nói, Bộ GD-ĐT đã có một màn “chào năm mới” 2014 rất “ấn tượng” với những chủ trương về đổi mới tuyển sinh ĐH và thi tốt nghiệp. Về hình thức, những chủ trương trên chỉ là dự thảo để lấy ý kiến, nhưng cái cách mà Bộ này thông tin lại khiến người ta ngầm hiểu, mọi thứ Bộ đã quyết. Đáng nói là những nội dung Bộ dự định đổi mới đều là chuyện... được chăng hay chớ.
PN - Sau năm 2015, toàn ngành giáo dục-đào tạo (GD-ĐT) sẽ triển khai chương trình GD phổ thông mới (chỉ chọn một số nội dung cơ bản, thiết thực, giảm số môn học, học sinh (HS) được chọn những môn theo định hướng nghề nghiệp…). Các nhà GD đánh giá sự thay đổi chương trình GD lần này là “chưa từng có”. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận thì xem đây là một “trận đánh lớn” mà người giáo viên (GV) chính là “chiến sĩ” trong trận đánh này. Để đảm bảo thắng lợi, “chiến sĩ” phải có kinh nghiệm trận mạc.