Kết quả tìm kiếm cho "giao duc huong nghiep"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Dù được đánh giá là môn học quan trọng, nhưng môn giáo dục địa phương vẫn chưa hấp dẫn được nhiều học sinh, do cách dạy chưa đổi mới.
Chiều 25/12, Báo Giáo dục và Thời đại đã phối hợp cùng Trường đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức lễ ra mắt chương trình “Chắp cánh ước mơ” năm học 2023-2024.
Đó là mục tiêu hàng đầu mà Viện Nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục Phương Nam (Hội Khoa học tâm lý -Giáo dục Việt Nam) hướng đến.
Cách làm lâu nay ở nhiều nơi vẫn là hướng nghiệp suông nên vẫn nặng tính hình thức và dĩ nhiên không hiệu quả.
Thực trạng này được nêu tại hội thảo quốc gia Nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên vào sáng 23/12.
Hiện nay, nhiều trường đổi mới phương pháp bằng cách mời chuyên gia về trường nói chuyện với học sinh. Xung quanh câu chuyện này có nhiều vấn đề cần phải bàn.
Thế hệ Gen Z có cơ hội tham gia sân chơi tạo ra thế hệ lãnh đạo trẻ với tinh thần khởi nghiệp ngay khi còn đang trên giảng đường đại học.
Chỉ 5 tháng nữa, học sinh lớp 10 cả nước sẽ bắt đầu chương trình giáo dục phổ thông mới, theo hướng phân hóa và định hướng nghề nghiệp học sinh.
Tác động lên mọi mặt của đời sống xã hội, nhưng COVID-19 đồng thời thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó có giáo dục.
Đây là câu hỏi mà nhiều năm chúng ta đi tìm lời giải vẫn chưa có. Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT đã có những chia sẻ tâm huyết với báo Phụ Nữ TP.HCM về vấn đề này.
Chương trình GDPT mới được chia thành hai giai đoạn: giáo dục cơ bản (từ lớp Một đến lớp Chín) và giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp Mười đến lớp 12).
Đề án Thủ tướng phê duyệt rồi còn nhiều thách thức phía trước, nên có thể quá sớm để nói về khả năng “bịt lỗ hổng” trong giáo dục hướng nghiệp.