Kết quả tìm kiếm cho "giam thue thu nhap ca nhan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội chia sẻ: “Các cụ hưu trí hỏi tôi nhiều lắm, vì sao tăng lương cơ sở 30% mà chỉ tăng lương hưu 15%?”
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, mức giảm trừ gia cảnh đang thực hiện "đúng luật", dù ĐBQH phản ánh quy định này "lạc hậu", không phản ánh đúng thực tiễn.
ĐBQH chỉ ra, mức giảm trừ gia cảnh hiện nay quá lạc hậu, chưa phản ánh đúng thực tế. Người lao động “thắt lưng buộc bụng” nhưng vẫn phải đóng thuế.
Nhiều ĐBQH đề xuất phương án tăng mức giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân trong bối cảnh kinh tế khó khăn, lạm phát.
Với kiến nghị điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh với thuế thu nhập cá nhân mới nhất, Bộ Tài chính cho biết sẽ báo cáo Quốc hội xem xét.
Từ ngày 1/7, lương của chị Ngọc Hằng (TPHCM) tăng thêm hơn 1,2 triệu đồng/tháng, thuế thu nhập cá nhân của chị cũng tăng thêm 123.700 đồng/tháng.
Trong bối cảnh còn khó khăn, Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân.
Thu nhập của người dân có xu hướng giảm, giá cả sinh hoạt tăng cao nhưng tổng thu thuế thu nhập cá nhân của ngành thuế lại rất lớn.
Rất nhiều ý kiến cho rằng, các quy định về mức giảm trừ gia cảnh, bậc thuế… không còn phù hợp.
Tổng cục thuế cho rằng, người làm công ăn lương rơi vào nhóm có thu nhập cao nên không đề xuất giảm thuế thu nhập cá nhân.
Nhờ việc nâng mức giảm trừ gia cảnh, hoãn thuế do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 mà hơn 1 triệu người không phải nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN).
Số người thất nghiệp liên tục tăng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhưng tổng tiền thu thuế thu nhập cá nhân cũng tăng. Đây là một nghịch lý lớn.