Kết quả tìm kiếm cho "giai nobel khoa hoc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Khuyến khích phụ nữ tham gia các lĩnh vực nghiên cứu khoa học từ khi còn trẻ, sẽ giúp chúng ta tiến gần hơn đến mục tiêu bình đẳng giới.
Mùa giải Nobel lại bắt đầu và một lần nữa, thế giới hy vọng sẽ có thêm những nhà khoa học nữ được ghi tên vào giải thưởng uy tín nhất.
Chiều 16/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp một số nhà khoa học quốc tế và các nhà khoa học đoạt giải Nobel sang Việt Nam dự hội thảo.
Hai nhà khoa học người Mỹ vừa được vinh danh vì đã có những đóng góp xuất sắc cho y học và cộng đồng trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Học ngành bác sĩ để chữa bệnh tiểu đường cho bố, người phụ nữ này đã vượt qua thách thức, định kiến nặng nề của xã hội để vươn lên đỉnh cao.
Định hướng cuộc đời sau cái chết vì ung thư của ông ngoại, bà trở thành nhà tiên phong cải tiến thuốc và đặt nền tảng cho việc điều trị HIV/AIDS.
Nhà khoa học nữ người Trung Quốc chiết xuất thành công hợp chất Artemisinin giúp điều trị sốt rét, căn bệnh nguy hiểm của vùng nhiệt đới, cứu sống hàng triệu người.
Thế giới ghi nhận dịch bạch hầu đầu tiên vào năm 1613 tại Tây Ban Nha. Đến năm 1659, dịch bùng phát tại Boston, Mỹ, khiến nhiều trẻ em thiệt mạng.
Tuần trước, Trung Quốc tổ chức một trong những sự kiện lớn nhất đối với những người đoạt giải Nobel khi chào đón 44 nhà khoa học toàn cầu được nhận giải thưởng danh giá này tại Thượng Hải.
Theo báo cáo của Quỹ Chính sách Quốc gia Hoa Kỳ (NFAP), một phần ba những người Mỹ đoạt giải Nobel về Hóa học, Y sinh và Vật lý là những người nhập cư.
Có thể nói vui, việc Kazuo Ishiguro vừa được Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển xướng tên đồng nghĩa với nước Nhật đã có… hai lần rưỡi “ẵm” giải Nobel văn chương. Lý do: nhà văn sinh năm 1954 này là một ngoại kiều.
Vì lý tưởng kiến tạo cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân loại, không ít nhà khoa học đã hy sinh chính bản thân cho những thí nghiệm của mình.