Kết quả tìm kiếm cho "gia tieu dung tang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 38
Trong tháng 6/2024 có 8 nhóm hàng hóa tăng giá. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm 2024 tăng hơn 4%, lạm phát cơ bản tăng 2,75%.
Điện, thịt heo tăng giá là một trong những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 tăng 0,05% so với tháng trước
Do nhu cầu tiêu dùng giảm nên chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 tăng 1,04% so với tháng trước, tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo số liệu từ Tổng Cục thống kê công bố sáng 29/1, trong 11 nhóm hàng hóa dịch vụ và tiêu dùng thì có 9 nhóm tăng giá.
Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ tiếp tục được áp dụng với nhiều mặt hàng từ 1/1/2024 đến hết tháng 6/2024.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 0,25% so với tháng 10/2023, mức tăng khá mạnh bởi tháng trước chỉ tăng 0,08%.
Giá gạo, học phí, USD... tăng là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tiếp tục tăng 0,08% so với tháng trước.
Giá gạo, thực phẩm, xăng dầu, gas, học phí tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 này tăng 1,08%, mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Giá xăng dầu, giá gạo tăng là một trong những nguyên nhân làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng so với tháng trước.
Giá lương thực, thực phẩm tăng; giá điện, nước sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2022 đạt 8.02%. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3.15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.