Kết quả tìm kiếm cho "gia thuoc trung thau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Trung tâm Mua sắm tập trung quốc gia vừa công bố danh mục thuốc tập trung đấu thầu giai đoạn 2022-2023, tiết kiệm hơn 1.300 tỷ đồng.
Bộ Y tế cho biết, việc gia hạn thời gian đóng và mở thầu các gói thầu này của Trung tâm là phù hợp với quy định của pháp luật đấu thầu.
Nhiều thuốc có hàm lượng thấp giá cao hơn thuốc có hàm lượng cao; thuốc có dạng phối hợp không phổ biến, ít cạnh tranh lại trúng thầu cao gấp nhiều lần.
TP.HCM vẫn chưa được thanh toán một số loại thuốc đấu thầu tập trung năm 2015 tại Sở Y tế và đấu thầu riêng lẻ năm 2016 ở các bệnh viện trên địa bàn thành phố vì một số thuốc có giá cao hơn các nơi khác.
Vấn đề đàm phán giá thuốc mới tiến hành đấu thầu đã trở nên "nóng" khi Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề cập trong cuộc họp với Bộ Y tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu phải mở rộng đấu thầu tập trung để giảm chi phí vì giá thuốc của Việt Nam vẫn cao so với khu vực.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng, ai nói thuốc rẻ kém chất lượng chứng tỏ không hiểu gì về quy trình cấp phép.
Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Lê Tuấn cho rằng, lần đấu thầu thuốc tập trung cấp quốc gia đầu tiên giúp tiết kiệm được 477 tỷ đồng. Giá thuốc giảm nhưng chất lượng vẫn đảm bảo.
18 nhà thầu trúng đấu thầu thuốc cung cấp cho các cơ sở y tế quý 2/2017 có giá cao bất thường từ 10% - 40% so với nhiều địa phương khác.
Dù đã bị cấm nhập khẩu (tạm thời) nhưng không hiểu sao, trong kết quả trúng thầu vào các bệnh viện trung ương năm 2015, vẫn có tên thuốc của Công ty Health 2000 Canada.
Sở Y tế TP.HCM quá vội vàng thực hiện đấu thầu tập trung khi thực tế chưa phù hợp cả về cơ chế pháp lý, đặc điểm thị trường, đội ngũ nhân lực, sự đón nhận của các BV.
Sở Y tế Bình Định phản hồi, giá thuốc trúng thầu cao 10%-40% so với các địa phương khác nhưng vẫn đúng quy trình, mức giá này không cao hơn giá kê khai của Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế.