Kết quả tìm kiếm cho "gia thuc pham hang hoa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 31
Trước tình trạng một số nhóm hàng rục rịch tăng giá, cơ quan chức năng ở các địa phương đã tăng cường các giải pháp kiểm soát giá cả.
Ngay trước ngày lương tăng lương cơ sở (từ 1/7), một số mặt hàng thiết yếu ở các chợ truyền thống của TPHCM đã tăng giá nhẹ “đón đầu”.
Trong 2 ngày 17 và 18/2 (mùng Tám và Chín tháng Giêng), lượng khách vào chợ, siêu thị ở TPHCM đều thưa thớt; vẫn còn nhiều sạp chợ chưa mở cửa.
Khô, trái cây, thịt heo đã tăng giá, song một số loại vẫn giảm giá do nhu cầu mua sắm của người dân còn thấp
Giáp tết các năm trước, củ kiệu có giá từ 70.000-100.000 đồng/kg, thậm chí 120.000-150.000 đồng/kg nhưng hiện tại, giá kiệu chỉ khoảng 35.000-50.000 đồng/kg tùy kích cỡ.
Trong các lý do để tăng giá, có chi phí đầu vào, giá cả thế giới và nhiều tiểu thương còn lấy cả lý do “lương cơ sở tăng”.
Mùng Tám tết (29/1), tỉ lệ sạp mở bán lại tại các chợ lẻ TPHCM đạt 75 - 80%.
Ngày 18/1 (27 tháng Chạp), sức mua sắm tết tại các chợ, siêu thị tăng hơn những ngày trước. Giá nhiều mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa, trái cây... tăng cao.
Các loại thực phẩm khô thường được tiêu thụ nhiều trong dịp tết như hành, tỏi, nấm mèo (mộc nhĩ), nấm hương và củ kiệu... hiện có giá tăng cao.
Giá lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng - đặc biệt là những mặt hàng phục vụ tết Nguyên đán - ở TPHCM bắt đầu tăng từ 5 - 20%.
Giá xăng dầu thế giới diễn biến bất thường, nhiều mặt hàng nguyên liệu, vật tư chiến lược vẫn chịu áp lực lớn tăng giá từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu…
Xu hướng thắt chặt chi tiêu khiến người tiêu dùng tìm đến những nguồn hàng có giá rẻ hoặc ổn định hơn.