Kết quả tìm kiếm cho "gia sinh hoat tang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Một số quốc gia đang phát tiền trực tiếp cho các hộ gia đình để giúp họ đối phó với tình hình giá cả tăng cao.
Ngoài việc rút ngắn thời gian điều chỉnh, trường hợp giá điện tăng từ 3% đến dưới 5% thì Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ tự quyết.
Chỉ mới đầu tháng 4 nhưng tiêu thụ điện tại TPHCM đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Có ngày, tiêu thụ điện vượt 100 triệu kWh.
Việc thay đổi ngày ghi chỉ số điện sẽ khiến số ngày sử dụng điện của khách hàng tăng thêm từ 7 đến 27 ngày tùy theo phiên ghi điện cũ.
Ngành điện lực cho biết nắng nóng và khô hạn đang khiến nhiều hồ thủy điện không tích đủ nước để phát điện nên toàn xã hội cần tiết kiệm điện.
Khi giá nhiên liệu giảm, lạm phát vẫn ở mức cao khiến đời sống người dân tiếp tục gặp khó khăn.
Giá nước sinh hoạt tại TPHCM sẽ tăng thêm 400 đồng/m³ (trong định mức) từ ngày 1/1/2022. Đối với hộ nghèo và cận nghèo, mức tăng là 300 đồng/m³.
Tháng Năm chưa phải là tháng hóa đơn tiền điện cao nhất, theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tiền điện sinh hoạt còn tăng cao hơn trong tháng Sáu.
Biểu giá điện lũy tiến gây tranh cãi trong thời gian qua khiến Bộ Công thương phải tính toán lại, tuy nhiên cách tính theo bậc khó sửa ngay trong năm nay.
EVN cho rằng, hóa đơn tiền điện tăng là do thời tiết và do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tuy nhiên theo nhiều ý kiến, giá điện tăng do biểu giá.
Mỗi mét khối nước sinh hoạt có giá 5.300 đồng hiện tại sẽ tăng lên 5.600 đồng từ ngày 15/11, giá nước các năm sau sẽ tăng lên mức hơn 6.000 đồng/m3.
Giá điện vừa được Bộ Công thương điều chỉnh tăng thêm 8,36%, tương đương 144 đồng/kWh khiến nhiều người lo giá cả sinh hoạt sẽ tăng theo.