Kết quả tìm kiếm cho "gia dinh dau yeu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 59
Tai ương, bệnh tật là điều không ai muốn. Tuy nhiên, nếu chúng ta có hy vọng và lạc quan thì cuộc sống sẽ bớt u ám.
“Nhà mình dẫu không to, xe mình đi chưa xịn, nhưng các con có đủ đầy tình thương của gia đình nội, ngoại”.
Ở bệnh viện, tôi chỉ thấy những chân dung rất đẹp và các câu chuyện cảm động về tình thâm. Đó là nơi tái hiện hoàn hảo vòng tuần hoàn yêu thương.
Tôi lấy chồng tự dưng được thêm một người ba, một người mẹ, được thêm biết bao nhiêu là tình yêu thương, sự quan tâm thực lòng.
Em hỏi Hạnh Dung: có nên chiến đấu vì tình yêu hay không? Em tính chiến đấu với ai? Và vì cái gì?
“Mẹ lớn” chính là bà nội tôi. Ba mẹ tôi xa quê đi làm việc tại Đắk Nông, để tôi (sáu tuổi) và em trai tôi (năm tuổi) cho bà nội.
Nhà tôi chỉ cần có vậy, cha mẹ con cái chỉ mong được thấy mặt nhau, trò chuyện với nhau.
Cậu anh nói với cậu em rằng, nhờ mẹ đi sinh em mà anh có cơ hội nấu cơm, rửa chén và thương mẹ, thương bà ngoại quá.
Ba tôi nói, tuổi của ba, đã chứng kiến bạn bè lần lượt ra đi, nên còn khỏe ngày nào thì cứ vui sống, ca hát, gặp gỡ khi còn có thể.
Vì anh cần có em, vì em cần anh. Và chúng ta cần có nhau. Đó là liều thuốc giải cuối cùng cho mọi độc tố xâm nhập vào gia đình.
Người đàn bà ngoài 50 hay nhắc về quá khứ như một cách động viên con cái rằng: cuộc sống vốn không dễ dàng, nhưng rất đáng để chinh phục.
Đôi khi tôi thấy buồn cười khi các bà hàng xóm nói tôi… máu lạnh.