Kết quả tìm kiếm cho "gia dinh chia ly"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 47
Biết tỉnh táo chấp nhận thua thì sẽ không thua cháy túi, biết chấp nhận mất ít thì sẽ không mất nhiều, biết chấp nhận mất nhiều thì sẽ không mất hết.
Điều em lo ngại như: cha con rất quấn quýt, sự “thiệt hại” của anh ấy… đều có thể được giải quyết bằng sự tận tình và trách nhiệm của cả hai.
Cứ nhìn thấy bố ở nhà mình, tôi lại nghĩ đến ở nơi khác gia đình vắng bóng một người cha.
Em nói phụ nữ phải là người giữ tiền. Anh bảo giữ tiền là một trách nhiệm, và người giữ phải là người có kinh nghiệm quản lý tài chính.
Mẹ im lặng chịu đựng sự phản bội của ba, để khi các con lớn hết, lập gia đình riêng, cuộc sống của các con ổn định, đến lúc đó sẽ tính.
Hôm trước tôi đi tái khám ở một bệnh viện, thấy không yên tâm nếu về nhà, tôi chọn cách đi thẳng xuống vườn, tự cách ly.
Khi con trai lớn lên và hỏi ba về chị gái, thì em phải nói sao cho con hiểu mà không ảnh hưởng đến tâm lý các con?
Ba mẹ giận nhau rất lâu, sau trận cãi vã ầm ĩ, ba đùng đùng thu dọn quần áo về với ông bà nội.
Chồng trăng hoa, gia trưởng và lạnh nhạt, thế nhưng ai cũng khuyên chị nên chịu đựng để giữ gia đình. Nhiều lần bạn muốn ly hôn nhưng mẹ bạn đòi chết để phản đối, thế là bạn chịu đựng...
12 năm vác đơn đi kiện xin chia lại tài sản sau ly hôn, người phụ nữ ấy phải 4 lần chạy vạy tiền lo đo đạc bản đồ theo yêu cầu của tòa án, số nợ 1,2 tỷ đồng đã phát sinh lãi trên 2,6 tỷ đồng.
Tôi vẫn nghĩ gia đình hạnh phúc không nhất thiết phải đủ đầy mọi thành viên. Quan trọng hơn cả, là phải biết nghĩ về nhau, cùng hướng đến niềm vui sống... Gia đình thiếu sự sẻ chia thì thứ hạnh phúc ấy chỉ là cái vỏ.
Bấy lâu nay, em cũng biết giữa ba má chồng có chuyện bất hòa nhưng em không nghĩ mọi chuyện lại rối rắm khủng hoảng như vậy. Nợ nần, xã hội đen đòi, vợ lớn vợ bé lại thêm chồng em đang thất nghiệp...