Kết quả tìm kiếm cho "gia dien ban le"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Chiều 9/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Việc thay đổi ngày ghi chỉ số điện sẽ khiến số ngày sử dụng điện của khách hàng tăng thêm từ 7 đến 27 ngày tùy theo phiên ghi điện cũ.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, việc điều chỉnh giá điện phải được tính toán, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân...
Theo đề xuất của Bộ Công thương, giá điện sinh hoạt được rút từ 6 bậc còn 5 bậc, mức giá điện ở bậc thấp nhất 1.678 đồng, cao nhất 3.356 đồng/kWh.
Giá điện được xem xét điều chỉnh theo quý căn cứ theo thay đổi về chi phí nhiên liệu; xem xét hệ số giảm giá nếu sử dụng ít điện…
Hình thành thói quen trong sử dụng điện sinh hoạt, sử dụng các thiết bị có công nghệ tiết kiệm điện... có thể giúp các gia đình tiết kiệm tiền điện.
Học phí tăng cộng với chi phí về sách vở, đồ dùng học tập... đầu năm học mới đã kéo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 tăng.
Từ năm 2024, giá điện được tính đúng, tính đủ, không còn bù chéo giá điện giữa các hộ tiêu thụ điện.
Tháng Năm chưa phải là tháng hóa đơn tiền điện cao nhất, theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tiền điện sinh hoạt còn tăng cao hơn trong tháng Sáu.
Biểu giá điện lũy tiến gây tranh cãi trong thời gian qua khiến Bộ Công thương phải tính toán lại, tuy nhiên cách tính theo bậc khó sửa ngay trong năm nay.
Lấy lý do các ban ngành đang tập trung chống COVID-19, Bộ Công thương muốn lùi thời gian báo cáo phương án sửa đổi biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt.
EVN cho rằng, hóa đơn tiền điện tăng là do thời tiết và do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tuy nhiên theo nhiều ý kiến, giá điện tăng do biểu giá.