Kết quả tìm kiếm cho "ghep tuy"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
1 nhóm chuyên gia đã thử nghiệm sử dụng các tế bào biến đổi gen để điều trị bệnh đa u tủy xương và nhận được kết quả rất khả quan.
Cậu bé 10 tuổi đã đi hơn 400km và trải qua các cuộc xét nghiệm tủy đau đớn để xem liệu cậu có thể giúp cứu mẹ mình hay không.
Sáng 21/1, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức xuất viện cho cháu Trân Thiên Ph. bị u nguyên bào thần kinh nguy cơ cao
Sau 15 năm kể từ khi thực hiện ca ghép tế bào gốc đầu tiên, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa cứu sống thêm 1 bệnh nhi 4 tuổi suy tủy xương.
Sau 32 ngày ghép tế bào gốc, các dòng tế bào máu đã được phục hồi, bé Kh. chính thức được xuất viện, về uống thuốc tại nhà.
Bệnh nhi được chẩn đoán u nguyên bào thần kinh nguy cơ cao, sau thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2, TPHCM, bé được chuyển ra Huế ghép tủy.
Xuất hiện những nốt xuất huyết ở bụng, đi ngoài ra máu, gia đình bé T. (Quảng Ninh) phát hiện con mình mắc bệnh “không sống quá 5 năm”.
Bệnh nhi quê ở Quảng Trị bị bệnh u nguyên bào thần kinh, nguy cơ tử vong đã được cứu sống nhờ ca ghép tủy tự thân đầu tiên.
Ba tháng sau ca ghép tủy xương, bệnh nhân Chris Long ở Reno, bang Nevada (Mỹ), biết rằng DNA trong máu của anh đã biến thành DNA của người hiến tặng - một người đàn ông từ Đức. Nhưng mọi thứ không chỉ dừng lại ở đó.
Báo cáo trên tạp chí Nature ghi nhận một bệnh nhân người Anh thoát khỏi AIDS sau khi nhận tế bào gốc tủy xương từ một người hiến tặng kháng HIV. Đây là người thứ 2 thoát khỏi căn bệnh này.
Bảy năm trước, cha của Lu Zikuan được chẩn đoán mắc bệnh bạch cầu, ông cần ghép tủy xương để điều trị căn bệnh nan y và cậu con trai 11 tuổi cần phải tăng cân để có thể cung cấp tủy xương cứu sống cha.
Cô bé 6 tuổi trở thành ân nhân cứu mạng em trai, sau khi đồng ý hiến tặng tủy xương để giúp cậu em sơ sinh vượt qua nguy cơ nhiễm trùng từ cuộc phẫu thuật tim.