Kết quả tìm kiếm cho "dua don con"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 33
Luật Trật tự An toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua tiếp tục kế thừa quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe.
Phải ngăn chặn và chấm dứt ngay tình trạng bỏ quên trẻ trên xe đưa đón, kiên quyết loại bỏ những phương tiện không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn.
Thi thoảng, giữa cơn mưa, trên đường phố tôi bắt gặp người đàn ông nào đó mắng phụ nữ chạy xe “ngu thế à”.
Khi thu chớm sang, chị liền đi mua một loạt đồ đẹp để… đưa đón con đi học. Chị nghĩ, đi đón con cũng phải đẹp.
18 tuổi hay 28, thậm chí là 48, 58 tuổi, thì con vẫn bé bỏng trong lòng cha mẹ, vẫn mong được yêu thương, vẫn cần chỗ dựa tinh thần.
Trong khu chờ khám bệnh, tôi chợt nghe tiếng phụ nữ có vẻ rụt rè: “Con đừng nói to với mẹ được không? Ở đây đông người…”
Cháu đề xuất được tự lái xe máy (50 phân khối) đi học để mẹ đỡ vất vả đón đưa, nhưng mẹ không đồng ý.
Tôi tin chắc kỳ nghỉ tết sẽ trôi qua nhẹ nhàng hơn nhiều so với năm ngoái và hai mẹ con sẽ có những trải nghiệm thú vị.
Thật khó khăn khi phải nói với con về một gia đình khuyết. Bố với mẹ đã lỡ tay làm vỡ cái vòng tròn tưởng chừng vĩnh cửu: gia đình. Vất vả cho con rồi khi con phải thay bố ở nhà bên mẹ. Con trai của bố!
Mỗi khi có ai hỏi một tháng làm được bao nhiêu tiền, tôi đùa: “6 triệu đồng, mà toàn bị sếp quỵt lương”. Trong câu nói ấy lại có một phần sự thật: Tôi quyết định nghỉ việc để về làm “Osin” trong nhà.
Tôi đọc thông tin cô giáo chở học sinh về (phụ huynh nhờ) bị xe tải tông văng xa. Vụ khác, cháu bé được ông ngoại đón từ trường cũng bị tai nạn xe tải, chết thảm. Và tôi quyết định nghỉ làm báo, để đưa đón con.
Nếu bạn nhờ những người như ông bà, xe ôm, hàng xóm, giáo viên, người giúp việc... đưa đón con đi học, thì trách nhiệm pháp lý của họ tới đâu trong trường hợp chẳng may con bạn bị tai nạn?