Kết quả tìm kiếm cho "dua con di hoc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Thi thoảng, giữa cơn mưa, trên đường phố tôi bắt gặp người đàn ông nào đó mắng phụ nữ chạy xe “ngu thế à”.
Nhà xa trường quá, con thì nhỏ, nên mẹ đi theo để lo cho con ăn, uống dọc đường và giữ cho con chợp mắt ngủ một lúc trên xe.
Khi thu chớm sang, chị liền đi mua một loạt đồ đẹp để… đưa đón con đi học. Chị nghĩ, đi đón con cũng phải đẹp.
Dù bộn bề công việc cuối năm và dù con mới học bậc tiểu học, nhiều phụ huynh vẫn tất tả chở con đi học thêm hết môn này đến môn khác.
Cháu đề xuất được tự lái xe máy (50 phân khối) đi học để mẹ đỡ vất vả đón đưa, nhưng mẹ không đồng ý.
Thật khó khăn khi phải nói với con về một gia đình khuyết. Bố với mẹ đã lỡ tay làm vỡ cái vòng tròn tưởng chừng vĩnh cửu: gia đình. Vất vả cho con rồi khi con phải thay bố ở nhà bên mẹ. Con trai của bố!
Sáng nay, ngày đầu tiên phụ huynh đưa con em đi học, trên diễn đàn mạng xuất hiện ngay bộ hình chụp một bà mẹ trong bộ đồ mặc nhà đưa con tới trường.
Mỗi khi có ai hỏi một tháng làm được bao nhiêu tiền, tôi đùa: “6 triệu đồng, mà toàn bị sếp quỵt lương”. Trong câu nói ấy lại có một phần sự thật: Tôi quyết định nghỉ việc để về làm “Osin” trong nhà.
Đầu năm học, tôi xung phong ghé đón con, thông báo ở cổng trường là phải vào tận lớp thì cô giáo mới cho bé về. Tôi loay hoay tìm chỗ gửi xe, rồi dáo dác đứng giữa sân, tự hỏi lớp con mình nằm hướng nào.
Tôi đọc thông tin cô giáo chở học sinh về (phụ huynh nhờ) bị xe tải tông văng xa. Vụ khác, cháu bé được ông ngoại đón từ trường cũng bị tai nạn xe tải, chết thảm. Và tôi quyết định nghỉ làm báo, để đưa đón con.
Nếu bạn nhờ những người như ông bà, xe ôm, hàng xóm, giáo viên, người giúp việc... đưa đón con đi học, thì trách nhiệm pháp lý của họ tới đâu trong trường hợp chẳng may con bạn bị tai nạn?
Đầu năm học, tôi xung phong ghé đón con, thông báo ở cổng trường là phải vào tận lớp thì cô giáo mới cho bé về. Tôi loay hoay tìm chỗ gửi xe, rồi dáo dác đứng giữa sân, tự hỏi lớp con mình nằm hướng nào.