Kết quả tìm kiếm cho "doi moi day hoc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Đây là nhận định của tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống tại Hội thảo khoa học do Trường đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức ngày 19/1.
Những lớp học được “phủ” công nghệ đã mở ra không gian số để học sinh được trải nghiệm nhiều hơn, giáo viên nhẹ nhàng hơn khi đổi mới...
Cả đời trải nghiệm bi thương từ thể xác đến tinh thần, nhưng trong hoàn cảnh ấy, Lê Lựu đã tạo nên những trang viết chân chất mà lay động lòng người.
Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM cho biết, mỗi năm, thành phố dành 26% tổng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo.
Hiệu trưởng cơ sở GDPT hiện nay có vai trò quan trọng “tiếp lửa”, tạo điều kiện thúc đẩy, giúp hành trình đổi mới của mỗi giáo viên không bơ vơ.
Hành trình đứng lớp, đổi mới của thầy Lê Thanh Long là động lực để nhiều giáo viên phấn đấu, bám nghề. Thầy vinh dự đoạt giải Võ Trường Toản năm 2021.
Thầy Phạm Đông Phương, giáo viên môn vật lý Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Q.11, TP.HCM) nói: Để học sinh chịu học, phải làm cho các em thích trước đã.
"Khi không biết tận tường về những gì mình đã được học, thì học nhiều bao nhiêu, điểm số cao bao nhiêu cũng vậy thôi" - Thạc sĩ Nguyễn Diệu Minh Chân Như - giảng viên Trường đại học Đồng Tháp.
Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông ở TP.HCM không phải chỉ có việc chấm dứt DT-HT. Vấn đề, như đã nêu ở trên, là cần chấm dứt việc DT-HT tràn lan và chấm dứt các tiêu cực trong DT.
Sự nhận thức phiến diện về khái niệm giáo dục toàn diện đã dẫn đến sự quá tải với cả thầy và trò. Đó cũng là căn nguyên của rất nhiều hệ lụy như dạy thêm, học thêm tràn lan…
Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân đề nghị phải tạo bầu không khí để mỗi cán bộ công chức, người dân được quyền chất vấn, được quyền đặt câu hỏi và yêu cầu thay đổi để làm tốt hơn công việc.
"Sự thú vị và tính kết nối của lớp học vẫn là điều mà giáo viên có thể tự nỗ lực để tạo ra cho mình, cho nghề", cô giáo - ca sĩ Đỗ Tuyết Nhi chia sẻ.