Kết quả tìm kiếm cho "doi moi chuong trinh giao duc pho thong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Đoàn giám sát của Uy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra, cần giải quyết dứt điểm tình trạng tuyển dụng đủ giáo viên theo biên chế...
Bộ GD-ĐT vừa ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024. Hướng dẫn nêu rõ 6 nhiệm vụ chung đối với bậc học này.
Đó là nhận định của Phó trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT tỉnh Bình Thuận tại hội thảo “Thực tiễn triển khai chương trình GDPT 2018 tại các trường THPT”.
Nhiều ý kiến đặt vấn đề về các bất cập trong việc duy trì chế độ cho giáo viên dạy chương trình mới cũng như việc xã hội hóa sách giáo khoa.
Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 giúp học sinh phát triển toàn diện, hình thành và phát huy các phẩm chất, năng lực cá nhân...
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã chia sẻ với Báo Phụ Nữ TPHCM về những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm học này.
Đoàn giám sát chuyên đề về đổi mới chương trình sách giáo khoa được thành lập, tiến hành giám sát tại các bộ ngành, các tỉnh và nhiều đơn vị liên quan…
Một trong những điểm mới của chương trình mới trung học phổ thông là học sinh được tự chọn môn học, khiến giáo viên và nhà trường lo ngay ngáy.
Các chuyên gia cho rằng không chỉ giáo viên mà cả hiệu trưởng cũng phải thay đổi để đạt được hiệu quả toàn diện khi triển khai chương trình mới.
Học sinh phải chịu áp lực điểm số từ gia đình, thầy cô và nhà trường. Áp lực học tập là vấn đề lớn của học sinh hiện nay. Cần có cách giải quyết hợp lý hơn là nói mãi.
Chiều 26/4, Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức lấy ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông quốc gia.
PN - Sau năm 2015, toàn ngành giáo dục-đào tạo (GD-ĐT) sẽ triển khai chương trình GD phổ thông mới (chỉ chọn một số nội dung cơ bản, thiết thực, giảm số môn học, học sinh (HS) được chọn những môn theo định hướng nghề nghiệp…). Các nhà GD đánh giá sự thay đổi chương trình GD lần này là “chưa từng có”. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận thì xem đây là một “trận đánh lớn” mà người giáo viên (GV) chính là “chiến sĩ” trong trận đánh này. Để đảm bảo thắng lợi, “chiến sĩ” phải có kinh nghiệm trận mạc.