Kết quả tìm kiếm cho "dich benh tay chan mieng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
TPHCM sẽ phải tiếp tục có những giải pháp phòng tránh, ứng phó với dịch tay chân miệng trong khoảng 3 - 4 tháng nữa, dịch bệnh mới có thể lắng xuống.
Tình hình sốt xuất huyết trên địa bàn TPHCM trong tháng 6 đã bắt đầu tăng lại, mỗi tuần tăng lên khoảng 10% so với tuần trước.
Các bệnh viện tại TPHCM thiếu thuốc điều trị tay chân miệng nặng, đang xin ý kiến của Bộ Y tế để khắc phục.
B5 là kiểu gen của EV71 – tác nhân gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em vừa được phát hiện trở lại qua các trường hợp nặng.
Trước tình trạng thủy đậu, sốt xuất huyết, chân tay miệng cùng tăng mạnh, Hà Nội đề nghị các đơn vị tăng cường tiêm chủng và tiêm vét phòng chống dịch bệnh.
Từ ngày 20 đến 26/5, TPHCM ghi nhận 1.402 ca bệnh sốt xuất huyết, tăng 457 ca (48,4%) so với trung bình 4 tuần trước; không ghi nhận trường hợp tử vong.
Theo Bộ Y tế, dịch bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng trong thời gian tới đây...
Tính đến hiện tại, trẻ mắc tay chân miệng đến khám tại Bệnh viện Nhi đồng 2 tăng gấp 4 lần so với tuần trước, bệnh viện lập thêm khu cách ly.
Mặc dù đang tập trung phòng, chống dịch bệnh COVID-19, HCDC khuyến cáo người dân tuyệt đối không chủ quan với các loại bệnh khác, trong đó có sốt xuất huyết.
Cùng với cuộc họp khẩn của Bộ Y tế về phòng ngừa dịch bệnh, Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM cũng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm, giám thị điểm danh ghi chú rõ nguyên nhân nghỉ học của học sinh để sớm phát hiện bệnh.
Tiếng kêu tên bệnh nhi, số tuổi kèm quê quán từ chiếc loa liên tục vang lên. Âm thanh từ chiếc loa phát ra chỉ tạm dừng lại khi kim đồng hồ chỉ 24g.
Để giúp các bà mẹ phòng tránh và chăm sóc trẻ bị tay chân miệng, Báo Phụ Nữ tổ chức buổi giao lưu trực tuyến “Bệnh tay chân miệng tăng nhanh, có gì bất thường?” vào lúc 9 giờ hôm nay, ngày 11/10.