Kết quả tìm kiếm cho "di san ao dai"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Sáng 1/9, hàng trăm người mặc áo dài truyền thống cùng nhau đạp xe đi qua các tuyến phố và di tích lịch sử nổi bật của Thủ đô.
"Tri thức may và mặc áo dài Huế" vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tại TPHCM tổ chức buổi lễ ra mắt dự án “Di sản - Kết nối”
Tại lễ ra mắt, 73 hội viên đầu tiên được kết nạp. Không chỉ phụ nữ mà nhiều nam giới đã đăng ký trở thành hội viên CLB.
Ngày 30/06, Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tại TPHCM thuộc Quỹ hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam chính thức ra mắt.
CLB Di sản Áo dài Việt Nam ra đời với mong muốn lan tỏa và góp phần bảo tồn nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Trong sự kiện được tổ chức tại đường sách Nguyễn Văn Bình (quận 1, TPHCM) sáng 19/11, một số chiếc áo dài được trình diễn trong tình trạng nhăn nhúm, nhàu nhĩ.
Sáng 19/11, UBND Q.1 tổ chức chương trình kỷ niệm Ngày di sản văn hóa Việt Nam. Đông đảo học sinh đến xem biểu diễn nhạc dân tộc, đờn ca tài tử...
Dự án Di sản Áo dài - Văn hóa của tình thương được thực hiện nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa VN và Ý trong ngành thiết kế thời trang.
Chậm trễ trong việc đưa áo dài trở thành quốc phục của Việt Nam có thể khiến nó bị chiếm dụng và ngộ nhận văn hóa ở cấp độ quốc tế.
Bà Huỳnh Ngọc Vân (Giám đốc Bảo tàng Áo dài) cho rằng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần đứng ra điều phối để lựa chọn hướng đi phù hợp.
Hiện chưa có văn bản pháp lý nào công nhận áo dài là của Việt Nam, do đó, chúng ta khó có thể lên án, hoặc đòi quyền lợi cho áo dài.